Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng dẫn soạn bài ôn tập trang 102 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 tuần 28: Ôn giữa</b><b>học kì II (Tiết 4).</b>


<b>Câu 1 (tr. 102 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Ôn luyện tập đọc và học thuộc lịng.</b>(Học sinh tự ơn tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên)


<b>Câu 2 (tr. 102 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học</b>trong 9 tuần vừa qua.


<b>Trả lời:</b>


Có ba bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì 2 là:- Phong cảnh đền Hùng


- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân- Tranh Làng Hồ.


<b>Câu 3 (tr. 102 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một</b>chi tiết hoặc câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.


<b>Trả lời:</b><i>Tham khảo dàn ý vắn tắt của các bài dưới đây:</i>


<i><b>* Dàn ý bài Phong cảnh đền Hùng</b></i><i><b>- Mở bài: Giới thiệu đền Hùng</b></i>+ Em được đi đền vào dịp nào?+ Ai đi cùng với em?


<i><b>- Thân bài:</b></i>


+ Nhìn từ xa, đền Hùng trơng như thế nào ?
+ Đền nằm ở đâu ? (trên núi,...)

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhìn gần, đền có màu gì?+ Có nét đặc trưng gì ?+ Cấu trúc đền như thế nào?+ Bên trong đền có những gì?


+ Tại sao ở đây lại có nhiều du khách ?<i><b>- Kết bài:</b></i>


+ Khi ra về, em có cảm nghĩ gì về ngơi đền?


+ Em có muốn đến đây lần nữa không? (sẽ cố gắng học giỏi để được đi lần nữa,... )<i><b>* Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân</b></i>


<i><b>- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (mở bài trực tiếp).</b></i><i><b>- Thân bài:</b></i>


+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.+ Hoạt động nấu cơm.


<i><b>- Kết bài: </b></i>+ Chấm thi


+ Niềm tự hào của những người đoạt giải. (kết bài không mở rộng).* Chi tiết hoặc câu văn em thích.


<i><b>* Dàn ý bài Tranh làng Hồ</b></i>


(Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài)


– Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?– Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nêu chi tiết, câu văn mà em thích nhất và giải thích lí do vì sao thích câu văn, chi tiết đó.Ví dụ:


<i>- “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu </i><i>sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa”. Em thích câu văn này vì nó vẽ nên một </i>cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền Hùng.


<i><b>- Trong bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, em thích chi tiết các thành viên trong đội thổi </b></i>cơm thi lấy lửa. Đó là một cơng việc khéo léo, địi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì.

</div><!--links-->

Câu 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Câu 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua.

  Những bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần:

   - Phong cảnh đền Hùng.

   - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

   - Tranh làng Hồ.

Câu 3. Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

a) Nêu dàn ý của một bài văn.

   Bài: Phong cảnh đền Hùng gồm ba đoạn:

   1- Giới thiệu khu đền Thượng: Vị trí của đền và cảnh vật tại nơi đây.

   2- Khu lăng mộ của các vua Hùng, vị trí và cảnh vật xung quanh:

        + Bên trái là đỉnh Ba Vì.

        + Bên phải là dãy Tam Đảo.

        + Phía xa xa là núi Sóc Sơn.

        + Trước mặt là ngã ba Hạc.

   3- Giới thiệu khu đền Trung, đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Giếng với những giai thoại lịch sử.

b) Những chi tiết mà em thích:

   Ví dụ: Chi tiết  về một cột đá cao đến năm gang rộng khoảng ba chục tấc mà An Dương Vương đã dựng mốc để thề với các vua hùng sẽ giữ vững giang sơn.

   Em thích chi tiết đó là vì : Cột mốc đá thể hiện lời hứa quyết tâm của người kế tục các triều đại vua Hùng sẽ giữ vững non sông của cha ông để lại- một truyền thống dựng nước và giữ nước muôn đời của dân tộc ta.

=> Tìm nhanh mục lục bài soạn Tiếng Việt lớp 5 tại đây: Soạn Tiếng Việt lớp 5

Sau phần hướng dẫn soạn bài này, chúng tôi sẽ cùng các em soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 5), các em nhớ theo dõi bài soạn kế tiếp.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại, tuần 14, tiết 2 để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5 hơn.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Soạn bài Hạt gạo làng ta, tập đọc để nắm vững những kiến thức Tiếng Việt lớp 5 của mình.

Chủ động soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) trang 102 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trong chuỗi bài soạn Tiếng Việt lớp 5 phần Ôn tập giữa học kì để các em học sinh có thể tham gia hiệu quả vào tiết ôn luyện trên lớp đồng thời giúp các em tự giác ôn tập lại và nắm chắc các kiến thức đã học. Mời các em cùng tham khảo bài hướng dẫn soạn chi tiết của chúng tôi dưới đây.

Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 8) trang 100 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 1) trang 95 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 2) trang 96 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 3) trang 96 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập giữa kì II (tiết 5) trang 97 SGK Tiếng Việt 4 Soạn bài Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) trang 100 SGK Tiếng Việt 5 tập 2



  • Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 4 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 trả lời các câu hỏi trong bài học trang 102 Tiếng Việt lớp 5 từ đó nắm được nội dung chính bài Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 4.

Câu 1 (trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2): Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Trả lời:

Học sinh tự ôn tập.

Quảng cáo

Câu 2 (trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2): Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua.

Trả lời:

Có ba bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần dầu của HK II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh Làng Hồ.

Câu 3 (trang 102 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 2): Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

Trả lời:

Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiếp).

- Thân bài:

+ Họat động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.

+ Hoạt động nấu cơm.

Quảng cáo

- Kết bài: Chấm thi - Niềm tự hào của những người đoạt giải. (Kết bài không mở rộng).

Chi tiết hoặc câu văn em thích.

Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là những câu viết rất giản dị dễ hiểu giúp người đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thổi cơm thi.

Tham khảo giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5:

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tiết 4 Tuần 28 (trang 61-62)

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 28 khác:

Trắc nghiệm Ôn tập giữa học kì 2 phần tập đọc (có đáp án)

Câu 1: Thông qua bài văn Người công dân số Một, con nhận thấy được những phẩm chất tốt đẹp nào ở anh Thành?

☐ Là người có lòng yêu nước

☐ Nóng nảy, thiếu bình tĩnh

☐ Có tầm nhìn xa trông rộng

☐ Ham học hỏi, yêu thích khám phá

☐ E dè, thiếu tự tin, hay lo xa

☐ Là người có lòng quyết tâm, kiên định và dũng cảm.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Thông qua bài văn Người công dân số Một, có những phẩm chất tốt đẹp ở anh Thành mà con nhận thấy được đó là:

- Là người có lòng yêu nước

- Có tầm nhìn xa trông rộng

- Ham học hỏi, yêu thích khám phá

-  Là người có lòng quyết tâm, kiên định và dũng cảm

Câu 2: Trong các bài sau đây, bài nào không thuộc chủ điểm Người công dân?

A. Thái sư Trần Thủ Độ

B. Tiếng rao đêm

C. Trí dũng song toàn

D. Phân xử tài tình

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Trong số các đáp án đã cho, Phân xử tài tình không nằm trong chủ điểm Người công dân mà nằm trong chủ điểm Vì cuộc sống bình yên.

Đáp án đúng: D. Phân xử tài tình

Câu 3: Bài văn Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng cho biết nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng là ai?

A. Đó là ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản lớn ở Sài Gòn.

B. Đó là ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản lớn ở Hà Nội.

C. Đó là ông Đỗ Cảnh Thiện, một nhà tư sản lớn ở Hà Nội.

D. Đó là ông Đỗ Đình Thiện, một Việt Kiều giàu có và có quan hệ rộng.

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Bài văn Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng cho biết nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng đó là ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản lớn ở Hà Nội.

Đáp án đúng: B. Đó là ông Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản lớn ở Hà Nội

Câu 4: Trong số những bài thơ sau đây, bài thơ nào thuộc chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình?

A. Cửa sông

B. Cao Bằng

C. Đất nước

D. Tiếng vọng

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Trong các bài thơ trên có bài Cao Bằng, nói về địa thế, thiên nhiên và con người Cao Bằng là thuộc chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.

Đáp án đúng: B. Cao Bằng

Câu 5: Trong câu chuyện Phân xử tài tình, viên quan án đã phân xử những vụ án nào?

☐ Vụ án hai người phụ nữ tranh nhau một tấm vải.

☐ Vụ án bọn cướp ở truông nhà Hồ.

☐ Vụ án nhà chùa bị mất trộm tiền.

☐ Vụ án sư phụ nhà chùa bị mất trộm chiếc chuông quý.

☐ Vụ án anh hàng dầu bị mất trộm tiền. 

Hiển thị đáp án

Lời giải:

Trong câu chuyện Phân xử tài tình, viên quan án đã phân xử những vụ án:

- Vụ án hai người phụ nữ tranh nhau một tấm vải

- Vụ án nhà chùa bị mất trộm tiền

Những vụ án còn lại nằm trong truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Các chủ đề khác nhiều người xem

  • Giải Toán lớp 5
  • Văn mẫu lớp 5

  • Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 5 tiết 4

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 | Giải bài tập Tiếng Việt 5 | Để học tốt Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 5Để học tốt Tiếng Việt 5 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

on-tap-giua-hoc-ki-2-tuan-28.jsp