Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

68 views

26 pages

Original Title

HỌC-THUYẾT-KINH-TẾ-CỦA-D.RICARDO.pptx

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PPTX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

68 views26 pages

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA D.RICARDO

Jump to Page

You are on page 1of 26

Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024

THUYT KINH TẾ CỦA DAVID RICARDO

Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024

S ơ l ư ợ c v ề D . R I C A R D O

David Ricardo: (1772- 1832) sinh ra ở London (Anh), là một nhà kinh tế học cổ điển.

Sở trường là lĩnh vực kinh tế học chính trị.

Tác phẩm tiêu biểu vào năm 1817: “ Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khóa”

Cha đẻ của lý thuyết cộng sản.

Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024

This paper assesses the comprehensive macroeconomic picture of the world and Vietnam in 2017 and forecasts the outlook for 2018, and then making some policy implications for Vietnam. The world economy in 2017 is considered to be the most prosperous since 2011, thanks to the steady growth of key economies, bounced global trade, and favorable global financial conditions. However, as slow and uncertain global investment growth as well as many unpredictable factors in US government policy and Brexit, and political risks from tensions of the Korean Peninsula, 2018 will continue to witness unpredictable developments in the global economy. Faced with that situation, together with internal difficulties in the country, Vietnam should have flexible solutions, high determination and act in a drastic way in order to achieve the objectives on the economic growth and inflation as outlined. In addition, Vietnam should continue to promote the trade facilitation activities, the improvement of the bu...

  • * Foreign Language Studies
    • Chinese
    • ESL
      • Science & Mathematics
    • Astronomy & Space Sciences
    • Biology
      • Study Aids & Test Prep
    • Book Notes
    • College Entrance Exams
      • Teaching Methods & Materials
    • Early Childhood Education
    • Education Philosophy & Theory All categories
  • * Business
    • Business Analytics
    • Human Resources & Personnel Management
      • Career & Growth
    • Careers
    • Job Hunting
      • Computers
    • Applications & Software
    • CAD-CAM
      • Finance & Money Management
    • Accounting & Bookkeeping
    • Auditing
      • Law
    • Business & Financial
    • Contracts & Agreements
      • Politics
    • American Government
    • International Relations
      • Technology & Engineering
    • Automotive
    • Aviation & Aeronautics All categories
  • * Art
    • Antiques & Collectibles
    • Architecture
      • Biography & Memoir
    • Artists and Musicians
    • Entertainers and the Rich & Famous
      • Comics & Graphic Novels
      • History
    • Ancient
    • Modern
      • Philosophy
      • Language Arts & Discipline
    • Composition & Creative Writing
    • Linguistics
      • Literary Criticism
      • Social Science
    • Anthropology
    • Archaeology
      • True Crime All categories
  • Hobbies & Crafts Documents
    • Cooking, Food & Wine
      • Beverages
      • Courses & Dishes
    • Games & Activities
      • Card Games
      • Fantasy Sports
    • Home & Garden
      • Crafts & Hobbies
      • Gardening
    • Sports & Recreation
      • Baseball
      • Basketball All categories
  • Personal Growth Documents
    • Lifestyle
      • Beauty & Grooming
      • Fashion
    • Religion & Spirituality
      • Buddhism
      • Christianity
    • Self-Improvement
      • Addiction
      • Mental Health
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Diet & Nutrition All categories

0% found this document useful (0 votes)

4K views

6 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

4K views6 pages

Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

dựa vào Quy luật về lợi thế so sánh. Đâylà một trong những quy luật kinh tế quan trọng nhất được ứng dụng rộng rãi, chưa có sựthay đổi. Học thuyết nghiên cứu khái niệm về lợi thế so sánh, đưa ra lợi thế so sánh về số, phần phân tích cho thấy cả hai quốc gia đều có thể thu được thặng dư nếu mỗi quốc giachuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế so sánh.

Một quốc gia sản xuất cả hai hàng hóađều kém hiệu quả hơn quốc gia kiavẫn có thể thu được lợi ích thươngmại. Quốc gia đó sẽ tập trung sản xuấtvà xuất khẩu hàng hóa kém lợi thế íthơn, và nhập khẩu hàng hóa kém lợi thế nhiều hơn. Chi tiết về quy luật này có thể phân tích qua số liệu ở bảng bên.

Bảng số liệu này trình bày,Anhhiện nay chỉ sản xuất được 2 thước vải trong mộtgiờ lao động. Nước Anh không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai hàng hóakhi so sánh vớiHoa Kỳvì hao phí lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa đều caohơn Hoa kỳ. Tuy vậy, tại Anh hao phí lao động trong sản xuất vải chỉ lớn gấp hailần, trong khi hao phí lao động trong sản xuất lúa mỳ lớn gấp sáu lần so với HoaKỳ, nước Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải. Hoa Kỳ có lợi thế tuyệt đốitrong cả hai loại hàng hóa so với Anh, nhưng lợi thế tuyệt đối lớn hơn trong sảnxuất lúa mỳ (6/1) so với sản xuất vải (4/2), Hoa Kỳ có lợi thế so sánh trong sảnxuất lúa mỳ. Tóm lại, lợi thế tuyệt đối của Hoa Kỳ lớn hơn trong lúa mỳ, vì vậyHoa Kỳ có lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mỳ. Bất lợi thế tuyệt đối của Anhnhỏ hơn trong sản xuất vải, Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất vải. Theo

quyluật về lợi thế so sánh

, cả hai quốc gia có thể thu được thặng dư nếu Hoa Kỳchuyên môn hóa trong sản xuất lúa mỳ và xuất khẩu một phần lúa mỳ để nhậpkhẩu vải của Anh, còn Anh chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu vải.

Trong mô hình chỉ có hai quốc gia, hai hàng hóa, nếu một quốc gia có lợi thế sosánh trong hàng hóa này thì quốc gia kia sẽ có lợi thế so sánh trong hàng hóa thứhai.

Hoa Kỳsẽ không cải thiện được mức sống nếu họ đổi 6 dạ lúa mỳ lấy 4 thước vảitại Anh, vì tương quan trao đổi này đúng bằng tương quan trong quốc gia Hoa Kỳ.Tất nhiên Hoa Kỳ cũng sẽ không trao đổi với Anh nếu chấp nhận được ít hơn 4thước vải.

Tương tự như vậy,Anhsẽ không cải thiện được mức sống nếu trao đổi 2 thướcvải để lấy 1 dạ lúa mỳ của Hoa Kỳ, tất nhiên càng không trao đổi với Hoa Kỳ nếu phải trả nhiều hơn 2 thước vải để lấy 1 dạ lúa mỳ của Hoa Kỳ.

Để thấy được cả hai quốc gia đều thu được lợi ích từ thường mại; giả thiết HoaKỳ có thể trao đổi 6 dạ lúa mỳ để nhận được 6 thước vải của Anh, Hoa Kỳ sẽ thu

Sản xuấtHoa KỳAnhLúa mỳ (dạ/giờ lao động)

61

Vải (thước/giờ lao động)

42

thêm được 2 thước vải (hoặc tiết kiệm được 1/2 giờ lao động vì một giờ lao độngtại Hoa Kỳ chỉ sản xuất được 4 thước vải). Anh cũng thu được lợi ích, 6 dạ lúa mỳAnh nhận được từ Hoa Kỳ có thể đòi hỏi tương đương 6 giờ lao động tại Anh nếusản xuất tại Anh. Anh có thể sử dụng 6 giờ lao động này sản xuất được 12 thướcvải (vì mỗi giờ lao động sản xuất được 2 thước vải) mang trao đổi với Hoa Kỳ 6thước vải còn thu thêm được 6 thước vải, Anh thu được nhiều hơn Hoa Kỳ không phải là điều quan trọng, điều quan trọng là cả hai quốc gia có thể thu được thặngdư từ thương mại, thậm chí một trong số họ kém hiệu quả hơn trong sản xuất cảhai loại hàng hóa so với quốc gia kia.

Hai quốc gia có thể thu được lợi ích thông qua trao đổi 6 dạ lúa mỳ lấy 6 thướcvải. Đây không phải là tỷ lệ duy nhất có thặng dư từ thương mại. Hoa Kỳ có thểchấp nhận trao đổi 6 dạ lúa mỳ lấy số lượng nào đó miễn là nhiều hơn 4 thước vải(vì trao đổi trong nước chỉ được 4 thước vải). Còn Anh có thể trao đổi một lượngvải miễn là ít hơn 12 thước để lấy 6 dạ lúa mỳ (vì trao đổi trong nước phải mất 12thước vải). Vì vậy, tỷ lệ trao đổi thương mại giữa hai nước là có thể nằm trongkhoảng: 4 thước vải < 6 dạ lúa < 12 thước vải. Chênh lệch giữa 12 và 4 thước vảilà tổng thặng dư của hai nước thu được từ thương mại khi trao đổi 6 dạ lúa mỳ. Vídụ, khi 6 thước vải trao đổi được 6 dạ lúa mỳ, Hoa Kỳ thu thêm được 2 thước vảicòn Anh thu thêm được 6 thước vải, tổng cộng là 8 thước vải. Càng gần tỷ lệ 4thước vải bằng 6 dạ lúa mỳ, Anh càng thu được thặng dư lớn từ thương mại, HoaKỳ thu được ít. Ngược lại, càng gần tỷ lệ 12 thước vải bằng 6 dạ lúa mỳ, Hoa Kỳcàng thu được thặng dư lớn từ thương mại, Anh càng thu được ít.

Ví dụ, nếu Hoa Kỳ trao đổi 6 dạ lúa mỳ lấy 8 thước vải của Anh, mỗi quốc gia cóthể thu thêm được cùng 4 thước vải, tổng số vẫn bằng 8 thước vải. Nếu Hoa Kỳtrao đổi 6 dạ lúa mỳ lấy 10 thước vải, Hoa Kỳ sẽ thu thêm được 6 thước vải, Anhthu thêm được 2 thước vải.

Rõ ràng, ta thấy rằng

thặng dư từ thương mạiđược hình thành thậm chí trong trường hợp một quốc gia kém hiệu quả hơn trong sản xuất cả hai hàng hóa so vớiquốc gia kia.

Có một trường hợp ngoại lệ (không phổ biến) đối với

quy luật về lợi thế so sánh

xẩy ra khi bất lợi thế tuyệt đối của một quốc gia như nhau trong cả hai hànghóa; Ví dụ, nếu một giờ lao động sản xuất được 3 dạ lúa mỳ tại Anh, hao phí laođộng tại Anh gấp đôi trong cả hai hàng hóa so với Hoa Kỳ. Khi đó, cả Hoa Kỳ vàAnh đều không có lợi thế so sánh, do vậy

không có thặng dư từ thương mại

. Lýdo là Hoa Kỳ chỉ trao đổi khi có thể bỏ ra 6 dạ lúa mỳ để lấy hơn 4 thước vải. Nhưng Anh chỉ trao đổi khi có thể bỏ ra ít hơn 4 thước vải để lấy 6 dạ lúa mỳ, vìtại Anh giờ đây hai giờ lao động có thể sản xuất được 6 dạ lúa mỳ.

Vì vậy, trong trường hợp này, quy luật về lợi thế so sánh, được phát biểu như sau:

Thậm chí một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối so sánh với quốc gia kia trong sản xuất cả hai hàng hóa, vẫn có thể thu được thặng dư từ thương mại trừ khi bất lợi tuyệt đối cùng một tỷ lệ trong sản xuất cả hai hàng hóa

.

Theo

, thậm chí một quốc gia (Anh trong trường hợpnày) có bất lợi tuyệt đối trong sản xuất cả hai hàng hóa khi so sánh với quốc giakia (Hoa Kỳ) vẫn thu được lợi ích từ thương mại. Nhưng có thể có câu hỏi, liệuAnh có xuất khẩu sang Hoa Kỳ khi mà Anh đều kém hiệu quả hơn Hoa Kỳ trongsản xuất hai loại hàng hóa? Câu trả lời là tiền công tại Anh sẽ thấp hơn tiền côngtại Hoa Kỳ làm cho giá vải thấp hơn tại Anh còn giá lúa mỳ thấp hơn tại Hoa Kỳtính theo tiền tệ của mỗi nước.

Giả sử tiền công tại Hoa Kỳ là 6$/giờ lao động, một giờ lao động sản xuất được 6dạ lúa mỳ nên giá lúa mỳ tại Hoa Kỳ là 1 giạ = 1$, một giờ lao động sản xuấtđược 4 thước vải nên giá vải tại Hoa Kỳ là 1thước = 1.5$. Giả sử đồng thời tiền công tạiAnh là 1£(1£ là ký hiệuđồng bảng Anh

).Một giờ lao động sản xuất được 1 giạ lúa mỳnên giá múa mỳ tại Anh là 1 giạ = 1£. Mộtgiờ lao động sản xuất được 2 thước vải nên giá của vải là 1 thước = 0.5£. Nếu tỷlệ trao đổi giữa đồng bảng và đồng dollar là 1£\= 2$, khi đó 1 giạ lúa mỳ =1£ =2$ và 1 thước vải = 0,5£ =1$. Bảng bên cho biết giá cả của lúa mỳ và vải tại hai quốcgia được biểu thị bằng đồng dollar theo tỷ lệ trao đổi 1£=2$.

Trong bảng bên có thể thấy giá cả lúa mỳ (hàng hóa mà Hoa Kỳ có lợi thế sosánh) tính theo đồngdollar tại Hoa Kỳ thấp hơn so với Anh, giá cả vải (hàng hoá mà Anh có lợi thế so sánh) tính theo đồng dollar tại Anh thấp hơn so với Hoa Kỳ.Tình huống sẽ tương tự nếu giá cả được tính theo đồng bảng Anh.

Nếu giá cả lúa mỳ tính theo đồng dollar thấp hơn tại Hoa Kỳ, các thương gia sẽmua lúa mỳ tại Hoa Kỳ đưa sang bán tại Anh, nơi họ có thể mua vải với giá thấpđưa sang bán tại Hoa Kỳ. Thậm chí năng suất lao động tại Anh chỉ bằng một nửaso với Hoa Kỳ trong sản xuất vải, lao động Anh chỉ nhận được bằng một phần baso với tiền công tại Hoa Kỳ (1£=2$ so sánh với 6$ tại Hoa Kỳ), vì thế giá vải thấphơn tại Anh. Vì giá vải thấp hơn, Anh có thể xuất khẩu vải sang Hoa Kỳ. Trườnghợp này luôn đúng khi tỷ lệ tiền công tại Anh giữa 1/6 và 1/2 so với tỷ lệ tiềncông tại Hoa Kỳ.

Nếu tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng và đồng dollar là 1£=1$ (khi đó tỷ lệ tiền côngcủa Anh so với Hoa Kỳ đúng bằng 1/6), giá cả của lúa mỳ tính theo đồng dollar tại Anh là 1 giạ = 1£ = 1$, bằng giá lúa mỳ tại Hoa Kỳ, Hoa Kỳ sẽ không xuấtkhẩu lúa mỳ sang Anh tại tỷ giá này. Đồng thời giá vải là 1 thước= 0.5£= 0.5$ tạiAnh, Anh sẽ xuất khẩu nhiều vải hơn trước đó sang Hoa Kỳ. Thương mại mất cân bằng và tỷ giá hối đoái giữa đồng bảng và đồng dollar sẽ tăng.

Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái là 1£= 3$ (khi đó tỷ lệ tiền công tại Anh đúng bằng1/2 so với Hoa Kỳ) giá cả vải theo đồng dollar tại Anh là 1 thước vải = 0.5£=1.5$. (bằng giá vải tại Hoa Kỳ). Anh sẽ không xuất khẩu vải. Thương mại mất cân bằng, thặng dư cho Hoa Kỳ làm cho tỷ giá hối đoái giảm, tỷ giá hối đoái giữa haiquốc gia sẽ được điều chỉnh ở mức cân bằng thương mại của hai quốc gia.

Như vậy, lập luận này cho thấy rằng, Hoa Kỳ cần bảo hộ tiền công và tiêu chuẩnsống cao của công nhân của họ chống lại tiền công thấp tại Anh là không đúng.Tương tự như vậy, sẽ sai lầm nếu cho rằng lao động của Anh cần được bảo hộchống lại lao động hiệu suất cao tại Hoa Kỳ.

1.00$2.00$

Giá 1 thước Vải

1.50$1.00$

Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024
Pdf lợi thế so sánh của d.ricardo năm 2024