Phiếu đánh giá công chức của giáo viên năm 2108 năm 2024

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay được sử dụng theo mẫu nào? Sử dụng kết quả đánh giá Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 như thế nào? - câu hỏi của anh D.A (Hà Nội).

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay?

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay được quy định theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

TẢI VỀ mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất 2023

Sử dụng kết quả đánh giá Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 như thế nào?

Theo Điều 21 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Sử dụng kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức
Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Theo đó, kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với giáo viên.

Phiếu đánh giá công chức của giáo viên năm 2108 năm 2024

Mẫu Phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 mới nhất hiện nay? (Hình từ Internet)

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng đối với Giáo viên trung học phổ thông hạng 3 được thực hiện vào thời điểm nào?

Theo Điều 20 Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức
1. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo từng năm công tác.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng. Trường hợp có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.
2. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
3. Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định này.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều này và đặc thù của cơ quan, tổ chức, đơn vị, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị thống nhất với cấp ủy cùng cấp về việc kết hợp tổ chức cuộc họp đánh giá, xếp loại trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, bảo đảm nghiêm túc, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí. - Bản thân được phân công là tổ trưởng chuyên môn Tổ 1 và chủ nhiệm lớp 1A1, tôi luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao, luôn gương mẫu trong các phong trào thi đua của nhà trường, công đoàn, Đội TNTP tổ chức.

Thực hiện đúng giờ giấc, luôn hoàn thành tốt hồ sơ sổ sách cá nhân và giao nộp đúng quy định của tổ, của nhà trường.

2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp

- Luôn giữ gìn đạo đức và lối sống trong sáng lành mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện tốt các quy định về những việc cán bộ, công chức không được làm

- Có tính kỷ luật và ý thức kỷ luật cao trong công việc, chấp hành tốt nội quy, quy chế của trường, của ngành ;không vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức

- Có tinh thần đoàn kết trong nội bộ, ý thức tự giác cao trong công tác, trong quan hệ với đồng nghiệp cởi mở, chan hòa, hòa nhã với mọi người xung quanh.

-Luôn nêu cao tinh thần trung thực chống việc chạy theo kiểu hình thức, đối phó, thiếu trách nhiệm và nêu cao tính kỷ luật trước đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh.

- Có thái độ hoà nhã, khiêm tốn, chân tình, thẳng thắng với phụ huynh, với nhân dân khi giao tiếp công việc .

- Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân dân, của đồng nghiệp và học sinh để hành động đúng trong cách ứng xử và giao tiếp công việc.

- Giải thích cặn kẽ, thuyết phục những điều đồng nghiệp, nhân dân, phụ huynh và học sinh hỏi hay thắc mắc.

4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức

-Bản thân cùng gia đình luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với địa phương.

-Tham gia đầy đủ các tiêu chí quy đinh của địa phương .

PHẦN DÀNH RIÊNG CHO VIÊN CHỨC QUẢN LÝ

5. Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ

6. Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách

II. TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA VIÊN CHỨC

1. Đánh giá ưu, nhược điểm

Ưu điểm

- Bản thân luôn nghiên cứu, học hỏi để nâng trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với lớp học mình phụ trách cũng như môn học mình yêu thích dù bản thân không trực tiếp giảng dạy.

Bản thân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công giảng dạy, hồ sơ sổ sách.

Nhược điểm

-Công tác phê bình và tự phê bình còn hạn chế, đôi khi còn nể nang, né tránh.

-Xử lý công việc chưa được khéo léo, mềm dẻo.

2. Phân loại đánh giá

(Phân loại đánh giá theo 1 trong 4 mức sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ; không hoàn thành nhiệm vụ)