Phiếu đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Phiếu chấm sáng kiến kinh nghiệm

Mẫu phiếu chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm là mẫu phiếu được lập ra để chấm điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm. Mẫu phiếu nêu rõ thông tin đề tài, tiêu chí đánh giá xếp loại. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu phiếu, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: ......................................................

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN)

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC.

Trường ......................................................

Đề tài:........................................................ ...............................................................

Họ và tên tác giả:....................................... ...............................................................

Đơn vị:....................................................... ...............................................................

Điểm cụ thể:

PhầnNhận xét của người đánh giá xếp loại đề tàiĐiểm tối đaĐiểm đạt được

1. Tên đề tài

2. Đặt vấn đề

1

3. Cơ sở lý luận

1

4. Cơ sở thực tiển

2

5. Nội dung nghiên cứu

9

6. Kết quả nghiên cứu

3

7. Kết luận

1

8. Đề nghị

9. Phụ lục

1

10. Tài liệu tham khảo

11. Mục lục

12. Phiếu đánh giá xếp loại

1

Thể thức văn bản, chính tả1
Tổng cộng20 đ

Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:...........

Người đánh giá xếp loại đề tài:

1. ............................................................... ...............................................................

2. ............................................................... ...............................................................

Cập nhật: 17/06/2020

Phiếu đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Mẫu phiếu nhận xét đánh giá sáng kiến kinh nghiệm NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN


Tên sáng kiến: “Dạy học trên youtube là một giải pháp để rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu môn vật lý theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh trường THPT PHẠM VĂN ĐỒNG năm học 2020-2021 trong thời kỳ công nghiệp 4.0 và dịch Covid 19” Tên tác giả sáng kiến: Hồ Thị Kim Trâm Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Tên thành viên Hội đồng xét, đánh giá:

Điểm chấm:

Tính mới: Đề tài mà tác giả đưa ra chưa có tác giả nào công khai và áp dụng.
Khả năng áp dụng: Sáng kiến rất thiết thực có thể áp dụng đạt hiệu quả cao trong dạy Sinh học 10
Tính hiệu quả: Các bài tổng kết đã áp dụng đạt hiệu quả cao trong dạy học Sinh học tại Trường THPT Phạm văn Đồng.

Nhận xét của người đánh giá: (căn cứ vào thuyết minh, bằng chứng, tài liệu nộp kèm theo sáng kiến) 1. Tính mới trong phạm vi đơn vị Có £ Không £ 2. Đã được áp dụng/áp dụng thử tại đơn vị Có £ Không £ 3. Hiệu quả mang lại Có £ Không £ 4. Phạm vi ứng dụng mở rộng: a) Được áp dụng trong phạm vi cấp cơ sở Có £ Không £ b) Được áp dụng ở tỉnh Có £ Không £ ĐăkR’Lấp, ngày 25 tháng 03 năm 2021

Lãnh đạo đơn vị xác nhận

Phạm Thị Hồng

Phiếu đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Phiếu đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

1. Tính thực tiễn

- Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục;

- Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc;

- Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục;

- Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới.

2. Tính khoa học

- Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến;

- Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn;

- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp;

- Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học.

Bạn đang xem tài liệu "Phiếu đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giám khảo ghi số thứ tự của SK (theo danh sách của môn/lĩnh vực) vào ô tròn này PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY HĐKH TRƯỜNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ SKKN NĂM HỌC 20-20 Tên sáng kiến kinh nghiệm: ...................................................................................... ................................................................................................................................... Tác giả:.................................................Bậc, cấp học................................................ Chức vụ và đơn vị công tác:...................................................................................... Các tiêu chuẩn đánh giá: TT Tiêu chuẩn Nhận xét từng tiêu chí Điểm 2,5đ 2,0đ 1,5đ 1,0đ 1 Tính thiết thực 2 Tính khoa học 3 Tính ứng dụng 4 Tính hiệu quả Tổng số điểm: .............................Bằng chữ:....................................................... Xếp loại: ...................................... Ghi chú: 1. Cho điểm theo 4 tiêu chuẩn: Tốt: 2,5 điểm; Khá 2.0 điểm; Đạt yêu cầu: 1,5 điểm; Dưới yêu cầu 1,0 điểm. 2. Xếp loại: - Loại A: Có tổng điểm từ 8,5đ - 10,0 đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt mức Tốt (2,5đ), các tiêu chuẩn khác đạt từ mức Khá (từ 2,0 đ) trở lên. - Loại B: Có tổng điểm từ 7,0đ - 8,0đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt từ mức Khá (2,0đ) trở lên, các tiêu chuẩn khác đạt từ mức yêu cầu (từ 1,5đ) trở lên. - Loại C: Có tổng điểm từ 6,0đ - 6,5đ; trong đó cả 4 tiêu chuẩn phải đạt yêu cầu, (từ1,5đ) trở lên. Ngày.tháng..năm 20 Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) (In nội dung này vào mặt sau của phiếu đánh giá) TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1. Tính thực tiễn - Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục; - Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc; - Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục; - Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới. 2. Tính khoa học - Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến; - Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn; - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp; - Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học. 3. Tính ứng dụng - Dễ phổ biến; - Dễ ứng dụng, chỉ ra được những điều kiện cơ bản để ứng dụng; - Phù hợp với trình độ chung của giáo viên và cán bộ quản lí; - Có khả năng mở rộng nghiên cứu và ứng dụng; 4. Tính hiệu quả - Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong trường, ở địa phương, vùng miền; - Đề xuất được các phương pháp giáo dục và giảng dạy có hiệu quả; - Nếu áp dụng sẽ cho kết quả bền vững, ít hao phí công sức, thời gian của giáo viên và cán bộ quản lý; - Tiết kiệm chi phí tài chính. ---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • Phiếu đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm 2022
    M6-Phieu danh gia.doc