Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì

Câu hỏi 1: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu:

A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol

Câu hỏi 2: Hằng số của các khí có giá trị bằng:

A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C

B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C

C. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó

D. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì

Câu hỏi 3: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 270C. khối lượng khí oxi trong bình là:

A. 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 5: Phương trình clapeyron - Mendeleev, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Chủ đề 5: phương trình Clapeyron - Mendeleev Câu hỏi 1: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu: 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol Câu hỏi 2: Hằng số của các khí có giá trị bằng: Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì Câu hỏi 3: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 270C. khối lượng khí oxi trong bình là: 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g Câu hỏi 4: Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: 32g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28g / mol Câu hỏi 5: Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ(N2) ở 20C. Áp suất khí trong bình là: 1,65 atm B. 1,28atm C. 3,27atm D. 1,1atm Câu hỏi 6: Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. Coi không khí như một chất khí thuần nhất. Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là: 18g/mol B. 28g/mol C. 29g/mol D. 30g/mol Câu hỏi 7: Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa và nhiệt độ vào khoảng 320K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó là: 0,46kg/m3 và 9,6.1024 phân tử/m3 B. 0,26kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3 C. 0,64kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3 D. 0,36kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3 Câu hỏi 8: Cho 4 bình có dung tích như nhau và cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau, bình 1 đựng 4g hiđro, bình hai đựng 22g khí cacbonic, bình 3 đựng 7g khí nitơ, bình 4 đựng 4g oxi. Bình khí có áp suất lớn nhất là: Bình 1 B. bình 2 C. bình 3 D. Bình 4 Câu hỏi 9: Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 100C đến 270C. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3 , áp suất không khí môi trường là áp suất chuẩn. Khối lượng không khí thoát ra khỏi căn phòng là: 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg Câu hỏi 10: Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng nửa bình 1. Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là: Bằng nhau B. bằng một nửa C. bằng ¼ D. gấp đôi Câu hỏi 11: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là: 0 p T m2 m1 Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửa Câu hỏi 12: Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. 0 V T µ2 µ1 Mối quan hệ giữa m1 và m2: m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luận Câu hỏi 13: Hai xi lanh chứa cùng một khối lượng của hai chất khí khác nhau có khối lượng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ như hình bên. 0 V T 1 2 Mối quan hệ giữa µ1 và µ2: µ1>µ2 B. µ1=µ2 C. µ1<µ2 D. thiếu dữ kiện kết luận Câu hỏi 14: Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển. Thể tích khí chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ như đồ thị bên. Kết luận gì về lượng khí trong xi lanh ? Tăng B. giảm C. không đổi D. thiếu dữ kiện kết luận Câu hỏi 15: Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển.Thể tích khí chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ như đồ thị hình vẽ câu hỏi 14. Kết luận gì về sự biến thiên của khối lượng riêng của khí ? Tăng B. giảm C. không đổi D. thiếu dữ kiện kết luận Câu hỏi 16: Có bao nhiêu mol khí nitơ trong một bình kín có dung tích 0,75 lít ở 260C và ở áp suất 625mmHg. Biết R = 8,31J/mol.K: 0,02mol B. 0,03mol C. 0,04mol D. 0,05mol Câu hỏi 17: Cho biết khối lượng mol của khí Hêli là 4g/mol. Cho R = 8,31J/mol.K. Ở điều kiện tiêu chuẩn khối lượng riêng của khí này là: 0,18g/lít B. 18g/lít C. 18kg/m3 D. 18g/m3 Câu hỏi 18: Một khối cầu cứng có thể tích V chứa một khối khí ở nhiệt độ T. Áp suất của khối khí là p. Có bao nhiêu mol khí Hêli trong khối cầu: pRVT B. pTVR C. pVRT D. RTpV Câu hỏi 19: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì: Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A Số nguyên tử ở hai bình như nhau Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau Câu hỏi 20: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Áp suất lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị: 1,5p1 B. 2p1 C. 3p1 D. không xác định được vì thiếu dữ kiện ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B D C A A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A B D B A C C A

File đính kèm:

  • Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì
    Chu de 5 Phuong trinh Claperon Mendeleep.doc

Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì
9
Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì
159 KB
Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì
0
Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì
22

Phương trình Claperon Mendeleep cho khối khí bất kì

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được cách tính hằng số bên vế phải của phương trình trạng thái, từ đó thu được phương trình Clapeyron – Mendeleev. 2. Kỹ năng - Tính toán với các biểu thức tương đối phức tạp. - Vận dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để giải bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Ôn lại các khái niệm lượng chất và mol đã học ở bài đầu chương. - Ôn lại ba định luật về khí lý tưởng, phương trình trạng thái. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS viết phương - Viết PTTT và áp dụng trình trạng thái và từ đó cho các đẳng quá trình. suy ra các định luật về khí lý tưởng. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2:Thiết lập phương trình Bài ghi của HS Hoạt động của giáo viên - Đặt vấn đề: Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS 1. Thiết lập phương trình Phương trình trạng thái Xét một khối khí có khối lượng m cho biết sự phụ thuộc lẫn và khối lượng mol µ. Khi đó, số nhau giữa ba thông số mol khí là: trạng thái của khí lý tưởng: p, V, T. Hằng số ở  m  vế phải của phương trình phụ thuộc vào khối lượng Nếu xét trong điều kiện chuẩn (áp (hay số mol) của chất khí. suất p0 = 1atm = 1,013.105 Pa và Ta sẽ xác định hằng số nhiệt độ T0 = 273K) thì thể tích này để tìm mối liên quan lượng khí trên là: giữa p, V, T với khối lượng (số mol) khí.  V0  22, 4 l / mol   0,0224 m 3 / mol  Hướng dẫn HS xác Thay p0, T0 và V0 vào phương định hằng số ở vế phải trình trạng thái, ta tính được ằhng của PTTT, xác định hằng số C ở vế phải ứng với lượng khí số R. Từ đó viết thành đang xét: - phương trình Clapeyron – Mendeleev. - C p 0V0 1,013.10 5.0,0224   R T0 273 Chú ý học sinh về - Tiến hành theo hướng đơn vị của các đại lượng dẫn của GV để tìm ra pt trong biểu thức. Clapeyron - Mendeleev. Trong đó:  Pa m 3 1,013.10 5.0,0224 R  8,31   273  K mol Chú ý: Pa.m3 = (N/m2).m3 = N.m =J Vậy: R = 8,31 J/mol.K R có cùng giá trị với mọi chất khí và được gọi là hằng số chất khí. Thay C R vào vế phải của PTTT: pV RT  m RT  PT này gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Hướng dẫn HS làm bài - Làm bài tập vận dụng 2. Bài tập vận dụng (giải tập vận dung trong SGK. và trả lời câu hỏi. các bài tập vận dụng trong SGK vào vở) - Đặt câu hỏi vận dụng kiến thức của bài học. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và bài tập - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS ôn lại các về nhà. Bài ghi của HS bài đã học trong chương - Chuẩn bị bài sau. để chuẩn bị cho tiết bài tập. Hoạt động 2 (...phút ): BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung sinh viên Bài tập 2 (vận dụng Bài 3/205 SGK định luật Bec-nu-li) 2 Sđm = 3cm - Lưu lượng máu đưa từ tim ra A = vđm.Sđm = 30.3 = 90cm3/s Gọi HS tóm tắt và - Lưu lượng máu trong mỗi mao vđm = 30cm/s giải bài toán –7 2 mạch Smm = 3.10 cm A’ = vmm.Smm = 0,05. 3.10–7 vmm = 0,05cm/s A’ = 15.10–9 cm3/s Tìm số mao mạch? - Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên A = n.A’ (n : số lượng mao mạch)  n A 90   6.109 (mao A' 15.10 9 mạch) Bài tập 3 Bài 4/205 SGK Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống nên tại Tại S1 = S có v1 = Gọi HS tóm tắt và nơi có tiết diện S2, tốc độ nước sẽ giải bài toán 2m/s là p1 = 8.104 Pa v2 = v1 . S1/S2 = 24 = 8 m/s Theo định luật Bec-nu-li, áp suất Tại S2 = S/4 thì có v2 toàn phần của chất lỏng tại một và p2 bao nhiêu? điểm bất kỳ là một hằng số nên p1 + ½ v12 = p2 + ½ v22 Áp suất của chất lỏng tại nơi có tiết diện S2 = S/4 là  p2 = p1 + ½ v12 – ½ v22  p2 = 8.104 + ½ .4200.22 – ½ .4200.82  p2 = 5.104 (Pa) ---------- o0o ----------

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.