Sàn giao dịch theo chiều sâu là gì

là khả năng đảm bảo quá trình thông suôi từ việc thu nhận thông tin đèn quátrình thanh toán và giao hàng. Do vậy, sự phân công lao động là một thành tôrát quan trọng của sự phát triển của các sàn giao dịch T M Đ T B2B.Bảng 3: Đánh giá mức độ phát triển của m ô hìnhsàn giao dịch T M Đ T B2B\, Quá trình Thông tin\giao dịchTrình độ\^Quản lý\ThápCung cápnhững thôngtin chất lượngcho cáckhách hàngtiềm năng.Trung bìnhThươnglượngThanh toánGiao hàngKét nôi giữangười muavà ngườibán và cungcấp cơ chếtrao đôi.Kiêm soátQuản trịrủi ro vàchuỗi phânđảm bảocông laotính an toàn động.của quátrình thanhtoán.Nguôn: Value Creation in B2B E-Markets of China: A Practical PerspectiveCaoJing Zhao, Shan ỈVang and Wiìfred V Huang, June 15 - 18, 2008; Bled,Slovenia1.3.2 Phân loại sàn giao dịchTMĐTC ó hai cách phân lo i sàn giao dịch T M Đ T B2B: phân lo i theo sốlượng mặt hàng được giao dịch trên thị trường và phân lo i theo cách thứcvận hành.32 Ì .3.2.1 Sàn giao dịch T M Đ T phân theo ngànhTheo cách thức phân loại này, sàn giao dịch được chia thành hai loạichính: thị trường theo chiều rộng và thị trường theo chiều sâu. Hai loại thịtrường này có nhiều đặc điểm cơ bản trái ngược nhau.Thị trường theo chiều sâu: là những thị trường phục vụ cho một lĩnhvực kinh doanh chuyên biệt như thị trường thép, thị trường ôtô, hoa cháthoặc thị trường đồ gỗ.. .Các thị trường theo chiều sâu cung cấp cho một sô ítcác doanh nghiệp những sản phổm và dịch vụ liên quan đến lĩnh vực m à họhoạt động. M ộ t trong những thị trường chuyên sâu tiêu biểu nhất trên thếgiới đó là Convisint, thị trường trao đổi linh kiện ôtô được ủng hộ bời rấtnhiều tập đoàn lớn như Ford, General Motors, Daimler Chrysler...Bat đầuhoạt động vào tháng l o năm 2000 nhưng đến tháng 12 năm đó, Convisint đãđưa ra trên 100 catalog trực tuyến, thực hiện trên 100 cuộc đấu giá, trị giágiao dịch đạt mức trên 350 triệu USD. Tương tụ vậy, DirectAg.com là mộtthị trường phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, cung cấp cho những người làmnghề nông t i ntóc,các thông tin về giá cả nông sản, dự báo nhu cầu, các cơhội bán hàng (Nguồn: Trần Thị Thanh H à (2005), Các mô hình TMĐTB2Btrên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Đ H Ngoại Thương, H à Nội).Thị trường theo chiều rộng: Thị trường này cung cấp các sản phổmvà dịch vụ đặc thù cho các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khácnhau. Alibaba.com là một sàn giao dịch theo chiều rộng, trang web này phụcvụ hơn 40 ngành hàng chính (còn bao gồm nhiều nhóm ngành nhỏ) như:nông nghiệp, may mặc, hoa chất, đồ điện tử.... Hiện nay Alibaba.com đã có6 triệu thành viên từ hơn 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đăng kýtham gia.Ì .3.2.2 Sàn giao dịch phân theo cách thức vận hành33 Theo cách phân chia này, sàn giao dịch được chia thành hai loại: Private E marketplace và Public E- marketplace.Private E -markeípỉace: Loại hình này lại bao gồm hai m ô hình sàngiao dịch là One - to - Many (Sell-side E - marketplace) và M a n y - to One (Buy-side E - marketplace). Trên các thị trường One - to - Many hoặcMany - to - One, một công ty sẽ thực hiện toàn bộ việc bán hoặc mua sànphàm dịch vụ trên đó. Các doanh nghiệp buy-side hay sell-side hoàn toànkiêm soát việc các đoi tác tham gia giao dịch mua bán và kiêm soát toàn bộhệ thống hỗ trợ thông tin bởi vậy các giao dịch trên sàn mang tính tư nhântương đôi. Do các giao dịch trên các sàn giao dịch kiêu này tập trung vào nhucâu của các công ty nên m ô hình này còn được gọi là " Company- centric E commerce" ( M ô hình T M Đ T lứy công ty làm trung tâm).Public E - marketplace: Đây là sàn giao dịch m à trên đó nhiều ngườimua và người bán gặp nhau để thực hiện mục đích mua bán hàng hóa, dịchvụ thông qua các công cụ điện tử. Sàn giao dịch này thường do bên thứ ba sởhữu và vận hành. Loại hình này còn được gọi với nhiều tên khác như: Manyto-many E-marketplace, Exchanges, Trading Communites, Nét Marketplace,B 2 B portals...Mô hình sàn giao dịch này có ba chức năng chính là: làm cầunối giữa người mua và người bán trong các hoạt động như giới thiệu sảnphẩm, niêm yiết giá, hỗ trợ quá trình đàm phán...; thúc đẩy quá trình giaodịch: thực hiện logistics, thanh toán điện tử...và cuối cùng là xây dựng cácquy định, luật áp dụng và cơ sờ hạ tầng cho sàn.1.3.3 Lợi ích của sàn giao dịch TMĐTB2BTham gia các sàn giao dịch T M Đ T B2B cả người bán và người mua sẽcó được những ích lợi như:34 Giảm thiểu thời gian tiến hành giao dịch: Trung bình, một giao dịchđược tiến hành giữa những người mua và người bán ờ các nước khác nhau làkhoảng 3.3 đến 4.2 tháng. Trong đó, 5 2 % thời gian là để tìm kiếm sản phẩmvà nhà cung cấp phù hợp (Nguồn: The B2B eMarketplace: Empowering yourSMEMembers, 6th ÌVorld Chambers Congress Kuala Lumpur, Malaysia,June 2009). Tham gia các sàn giao dịch T M Đ T , cả hai bèn sẽ tiết kiệm đượcthời gian tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình nhờvậy, quá trình giao dịch sẽ diễn ra nhanh hơn.Kênh bán hàng mới: Trự thành thành viên của một sàn giao dịch nàođó, doanh nghiệp sẽ có được một kênh bán hàng mới. Kênh bán hàng nàygiúp tiết kiệm chi phí và dễ dàng sử dụng. Sản phẩm của doanh nghiệp sẽđược giới thiệu và trưng bày trong một gia hàng ảo trên sàn giao dịch. N h ờvậy, doanh nghiệp có thê tiếp cận với những khách hàng trên phạm v i toàncầu.Chi phí tìm kiếm khách hàng thấp: V ớ i một gian hàng ảo trên mạngdoanh nghiệp không cần phải xây dựng một gian hàng thật với rất nhiều chiphí m à vẫn có được những khách hàng ự các nước khác nhau.Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng: Khả năng tương tác với kháchhàng thông qua sàn giao dịch sẽ cho phép doanh nghiệp phục vụ khách hàngtốt hơn. V ớ i những công cụ như tư vấn trực tiếp, FQAs.. .doanh nghiệp sẽ dễdàng trả lời những thắc mắc và hỗ trợ người mua.T ự động hóa quy trình mua hàng: Toàn bộ quá trình mua hàng từ việcgửi yêu cầu mua hàng đèn các nhà cung cấp tiềm năng, nhận phản hồi, gửiphiếu yêu cầu mua hàng, nhận hóa đơn...đều được thực hiện thông qua sàngiao dịch. Doanh nghiệp có thể củng cố lại toàn bộ quá trình này ờ cùng mộtnơi, đó là trên sàn giao dịch. Theo thống kê của tập đoàn Aberdeen, nhờ có35 hệ thống mua hàng trên sàn giao dịch mà các doanh nghiệp có thế tiết kiệmchi phí đến 70%.Chương ì đã trình bày các khái niệm cũng như các hiếu biết cơ bảnvề TMĐT,TMĐTB2Bcũng như sàn giao dịch TMĐTB2B.Các lý thuyếtđược trình bày ở trên sẽ là cơ sở cho việc phân tích thực trạng ứng dụngcủa TMĐTB2Bvà sàn giao dịch TMĐTB2Btrên thế giới và ở Việt Namtrong chương li.C H Ư Ơ N G l i : THỤC TRẠNG P H Á T TRIỂN CỦA T M Đ T NÓI CHUNGV À S À N GIAO DỊCH T M Đ T B2B (B2B E - MARKETPLACE) TRÊNTHẾ GIỚI V À TẠI VIỆT N A M2.1 Thực trạng phát triển T M Đ T nói chung và T M Đ T B2B trên thế giói2.1.1 Thực trạng phát triển T M Đ T và T M Đ T B2B trên thế giớiXu hướng phát triển của T M Đ T nói chung và T M Đ T B2B trên thếgiới thời gian vừa qua đã được tạng hợp trong báo cáo "Kinh tế thông tin"2007 - 2008 (Information Economy Report 2007 - 2008) của UNCTAD. Cụthể, có những xu hướng phát triển chính của T M Đ T như sau:2.1.1.1 Điện thoại di động đang dần trờ thành công cụ kinh doanh36 số lượng người dung điện thoai di động trên thế giới ngày càng tănglên không chỉ vì mục đích cá nhân và còn vì mục đích kinh doanh. Việc sửdụng điện thoai di động vào mục đích kinh doanh đã được 0'DonneIl xếpvào thương mại điện tử di động. Các doanh nghiệp sẽ cung cấp cho các nhânviên bán hàng của mình một điện thoại di động để đảm bảo rằng họ được kétnôi mọi lúc và có khả năng cặp nhặt các cơ hội kinh doanh mới nhất. Cácđiện thoại có chức năng kết nối v ớ i Internet đang đóng vai trò quan trọngtrong T M Đ T vì khả năng tiếp cặn cao đến khách hàng cá nhân của nó.Điện thoại di động còn là phương tiện liên lạc chính của các chủ doanhnghiệp ở các nước đang phát triển, đặc biệt là châu Phi. M ộ t nghiên cứu tại14 nước châu Phi cho thấy hơn 8 0 % chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ sửdụng điện thoại di động cho mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, so v ớ i fax,Internet hay thư tín, điện thoại di động vẫn chưa được dùng phổ biến vàoviệc liên lạc v ớ i khách hàng hay chào hàng.2. Ì. Ì .2 Số lượng các doanh nghiệp sử dụng Internet tăng chặmBên cạnh việc tăng lượng người sù dụng Internet ở các nước đangphát triển có ảnh hưởng đến sự tăng trường xuất khẩu (World Bank 2006),việc truy cặp Internet bời các doanh nghiệp ở các nước này cũng tiếp tục tănglên do số lượng nhân viên sử dụng Internet cho công việc hằng ngày của họ.Số lượng các doanh nghiệp có website cũng tăng lên. Cuộc điều tra do ngânhàng thế giới tiến hành cho thấy các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ sửdụng website và máy tính nhiều hơn khu vực sản xuất. Đ ồ n g thời khu vựcnày cũng có tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cao hơn. Trongkhu vực dịch vụ, các hãng thuộc ngành viễn thông và công nghệ thông t i n làcác hãng có tỷ lệ sử dụng công nghệ thông tin cao nhất, tiếp đó là bất độngsản, và nhà hàng khách sạn.37

Giữa “men say” lợi nhuận

Một kỷ lục mới lại vừa được xác lập trên sàn chứng khoán Việt Nam vào cuối tuần trước. Hơn 2,1 tỷ đơn vị cổ phiếu đã được chuyển nhượng trong phiên giao dịch ngày 19/11 với giá trị giao dịch đạt tới 56.335 tỷ đồng.

Điều đặc biệt là, phiên thanh khoản kỷ lục này xuất hiện khi thị trường có bước “hụt chân” rất sâu. VN-Index giảm sâu nhất tới 34 điểm, tương đương mức giảm 2,3%. Nhiều cổ phiếu đã giảm kịch sàn, có thời điểm trắng bên mua. Lực cầu sau đó nhanh chóng lấp đầy, kéo Chỉ số VN-Index chỉ còn giảm 17 điểm, đồng thời đẩy giao dịch thị trường bùng nổ.

Con số thanh khoản của phiên giao dịch trên đã đưa thị trường Việt Nam vượt chứng khoán Singapore và cũng không thua kém thị trường Thái Lan. So với chính thị trường Việt Nam, chỉ hơn nửa năm trước, mức thanh khoản 20.000 tỷ đồng đã là niềm mơ ước.

Theo ông Phạm Vũ Thăng Long, Giám đốc Nghiên cứu kinh tế vĩ mô (Công ty Chứng khoán HSC), giao dịch bùng nổ dù mang đến sự phấn khởi, nhưng không phải không có băn khoăn, bởi phần nào phản ánh mức độ “nóng” nhất định trong ngắn hạn.

Thị trường chứng khoán thời gian qua đã tăng nhanh về số nhà đầu tư, với 1,09 triệu tài khoản mở mới trong 10 tháng đầu năm, bằng 4 năm trước cộng lại. Không chỉ ở số lượng tài khoản, lượng tiền vào qua các tài khoản cũng rất dồi dào, đủ “cân” lại lực bán ra của cả khối ngoại lẫn các phiên cho vay ký quỹ của các công ty chứng khoán “căng” nguồn.

Sức “nóng” của thị trường chứng khoán còn được đề cập trên nghị trường Quốc hội những ngày đầu tháng 11 vừa qua, với lo ngại nguồn tiền đi vay vốn rẻ của ngân hàng được dùng để đầu cơ vào chứng khoán, bất động sản, thay vì hướng vào sản xuất - kinh doanh. Tuy vậy, cả hai lĩnh vực này vốn được xem là rủi ro và nằm trong nhóm chịu kiểm soát chặt chẽ về tín dụng của ngành ngân hàng. Thực tế, một dòng vốn lớn đã lựa chọn chứng khoán trở thành một kênh đầu tư với tỷ suất sinh lời hấp dẫn hơn, thay thế cho kênh tiết kiệm đã giảm mạnh về mặt bằng lãi suất.

Thậm chí, với một mức sinh lời cao chóng vánh và có phần “dễ dãi”, thị trường đang thu hút một dòng tiền tham lam với tư duy chủ quan trong đầu tư, sau những lần đặt cược thành công. Nhiều mã cổ phiếu thị giá thấp có kết quả kinh doanh thua lỗ nhiều năm trước hay có nguy cơ hủy niêm yết xuống giao dịch sàn UPCoM cũng trở thành đối tượng thu hút dòng tiền.

Lãnh đạo tầm trung của một công ty chứng khoán cho biết, tại nhiều buổi livestream tư vấn hàng ngày, 70-80% câu hỏi từ các nhà đầu tư cá nhân chỉ là mã chứng khoán nào, mua điểm nào, thay vì các câu hỏi liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, ngành.

Về phía các tổ chức niêm yết, sau năm 2020 sôi động của thị trường thứ cấp, hoạt động phát hành cổ phần huy động vốn trên thị trường chứng khoán cũng ghi nhận các đợt tăng vốn quy mô lớn. Trong đó, tập trung nhiều nhất là cổ phiếu, trái phiếu phát hành mới ở nhóm ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty bất động sản…

Theo ông Vũ Đức Tiến, Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán SHS, thị trường chứng khoán đã giúp huy động khoảng 300.000 tỷ đồng qua kênh cổ phiếu, trái phiếu trong 9 tháng đầu năm, tăng 30% so với cùng kỳ.

Có những doanh nghiệp niêm yết nhiều năm chưa tăng vốn, nhưng năm 2021 lại trở thành thời cơ chín muồi cho kế hoạch huy động vốn để mở rộng kế hoạch kinh doanh. Chưa từng tăng vốn thông qua phương án chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu trước đây, các công ty SSI và VNDirect đều lên kế hoạch tăng vốn tới 2 lần trong năm 2021, với quy mô mỗi lần tăng đều rất lớn.

Phát triển chiều sâu và mốc hẹn 2025

Nhà đầu tư đạt được mức sinh lời kỳ vọng, còn doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn vốn, thị trường chứng khoán đang thực hiện vai trò dẫn vốn trung, dài hạn của nền kinh tế, san sẻ phần nhiệm vụ của kênh tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, giữa men say thành công, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cũng cảnh báo những các rủi ro cần nghiên cứu biện pháp phòng chống.

Đề cập tại Tọa đàm “Thị trường chứng khoán: Khơi thông nguồn lực cho doanh nghiệp, kênh đầu tư sinh lời và tích sản” vừa được Báo Đầu tư Chứng khoán phối hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho rằng, ngoài những rủi ro bên ngoài, nội tại thị trường chứng khoán cũng có rủi ro cần tính đến trong giai đoạn thị trường hưng phấn và sự tăng trưởng nhanh của lực lượng nhà đầu tư với hàng loạt nhà đầu tư mới.

Không phải chuyện mở rộng nhanh hay nóng, Dự thảo Chiến lược Phát triển thị trường chứng khoán được Bộ Tài chính trình Chính phủ đề ra mục tiêu là phát triển thị trường chứng khoán theo chiều sâu, nâng cao chất lượng và thanh khoản thị trường.

Thị trường chứng khoán hướng đến mục tiêu nâng hạng thị trường trước năm 2025 theo tiêu chuẩn của FTSE Russell và MSCI, đồng thời, chủ động hội nhập thị trường thế giới, trở thành một trong 4 thị trường lớn khu vực ASEAN. Quy mô thị trường cổ phiếu đạt tối thiểu 85% GDP (điều chỉnh) vào năm 2025 và 110% GDP năm 2030. Thị trường trái phiếu hướng tới mục tiêu 47% GDP năm 2025 và 58% GDP năm 2030. Số lượng nhà đầu tư đạt 5% dân số vào năm 2025 và đạt 8% dân số năm 2030, với cơ cấu tổ chức, cá nhân, trong nước, ngoài nước hợp lý.

Ở một thị trường phát triển theo chiều sâu, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi nhấn mạnh yêu cầu nâng cao tính cạnh tranh, năng lực tài chính của thành viên thị trường. Điều này thực tế đã diễn ra trong gần một năm qua. Riêng trong nhóm 10 công ty chứng khoán đứng đầu, quy mô vốn điều đã tăng thêm gần 14.000 tỷ đồng, tương đương mức tăng gần 47%.

Cùng với đó là yêu cầu đảm bảo năng lực xử lý, giám sát, trong đó cần sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các bộ, ngành, để nhanh chóng phát hiện, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm và đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư tham gia.

Minh bạch là một trong những tiêu chí không thể thiếu khi xem xét nâng hạng thị trường. Theo ông Phạm Hồng Sơn, Phó chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cơ quan quản lý tới đây sẽ xây dựng các tiêu chí giám sát rõ ràng, phân thành 3 tuyến tại công ty chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán và ủy ban chứng khoán để tăng cường giám sát. Các doanh nghiệp phát hành vốn ảo, phát hành trái phiếu sai quy định hay phát hành “chui” ra công chúng đang trong diện điều tra của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Về nhà đầu tư, ngoài mốc 5% dân số đặt ra vào năm 2025, thì việc tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức của nhà đầu tư về chứng khoán và thị trường chứng khoán cũng đã và đang được thực hiện, bởi sự bền vững của nhà đầu tư cấu thành sự phát triển bền vững của thị trường. Mới đây nhất, một website đào tạo nhà đầu tư do Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán (thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) đã đi vào hoạt động. Trước đó, nhiều công ty chứng khoán đã đi trước, chủ động chia sẻ/hội thảo trên nền tảng trực tuyến cho khách hàng của mình.

Nền móng từ 25 năm thăng trầm

Lý giải về bước chuyển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng, Covid-19 là một yếu tố khiến ngành chứng khoán may mắn hưởng lợi. Không thể phủ nhận một dòng tiền lớn đã chuyển sang từ kênh tiết kiệm ngân hàng, nhưng sự nhảy vọt về chất ở thời điểm hiện tại còn đến từ những tích lũy về lượng ở phía người xây dựng thị trường và công ty chứng khoán trong thời gian dài và sự thích ứng và chuyển mình với những thay đổi chưa từng xảy ra trước đây.

Trong 10 năm tái cấu trúc thị trường và xa hơn là 25 năm kể từ ngày xây dựng nền móng đầu tiên khi thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, thị trường đã có nhiều thay đổi. Hàng loạt công ty chứng khoán bị thanh lọc, giảm số lượng từ 106 xuống hơn 70 công ty. Dù không phát hành thêm giấy phép kinh doanh mới cho ngành, nhiều công ty chứng khoán đã “thay da, đổi thịt” khi đón những ông chủ mới cả nội và ngoại. Quy mô vốn điều lệ từ vài trăm tỷ đồng đã nhanh chóng vươn lên con số ngàn tỷ. Ở những “ông lớn” đầu ngành, quá trình tích lũy vốn, cơ sở khách hàng, năng lực hoạt động… đã đưa quy mô tài sản những định chế này không thua kém gì ngân hàng cỡ nhỏ. Tỷ lệ tổng tài sản của các công ty chứng khoán trên toàn hệ thống tài chính có thể vươn lên các mốc xa hơn so với mức 7% hiện tại.