SGK Sinh lớp 7 trang 64


Bài 18: Trai sống

Trả lời câu hỏi Sinh học 7 Bài 18 Trang 64: Quan sát hình 18.3,4, trả lời các câu hỏi sau:

- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?

Trả lời

- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn vào miệng trai và oxi vào mang trai.

- Kiểu dinh dưỡng của trai là thụ động.

Trả lời câu hỏi Sinh học 7 Bài 18 Trang 64: Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:

- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?

- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

Trả lời

- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là bảo vệ ấu trùng khỏi các loài có thể ăn chúng.

- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang cá là giúp chúng có thể phát tán đi xa mà không cần tự mình di chuyển.

  • Học tốt
  • Lớp 7
  • Môn Sinh Học Lớp 7

Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?Câu 2: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Câu 3: Nhiều ao đào thá cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

  • Bài học cùng chủ đề:
  • Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
  • Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
  • Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi.
  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Hướng dẫn trả lời:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Câu 2: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Hướng dẫn trả lời:
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Câu 3: Nhiều ao đào thá cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Hướng dẫn trả lời:
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Các bài học liên quan

Bài 1, 2, 3 trang 76 sgk sinh học 7

Câu 1: Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?Câu 3: ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Thu hoạch, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 78 SGK Sinh học 7

Thu hoạch: - Chú thích hình 23.1 B: 1. Lá mang, 2. Lá mang, 3. Bó cơ, 4. Đốt gốc chân ngực... Bài 1: Hãy nêu các bộ phận của cơ quan tiêu hóa của tôm...

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Bài 1, 2, 3 trang 81 sgk sinh học 7

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển? Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Bài 1, 2, 3 trang 85 sgk sinh học 7

Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Bài 1, 2, 3 trang 88 sgk sinh học 7

Câu 1: Nêu ba đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?Câu 2: Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào? Câu 3*: Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Bài 1, 2, 3 trang 93 sgk sinh học 7

Câu 1: Hãy cho biết một số sầu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?Câu 2: Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?Câu 3: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Bài 1, bài 2, bài 3 trang 94 SGK Sinh học 7

Bài 1: Hãy nêu các giác quan của sâu bọ ?...

SGK Sinh lớp 7 trang 64

Các chương học và chủ đề lớn

  • Mở đầu
  • Chương i: ngành động vật nguyên sinh
  • Chương ii: ngành ruột khoang
  • Chương iii: các ngành giun
  • Chương iv: ngành thân mềm
  • Chương v: ngành chân khớp
  • Chương vi: ngành động vật có xương sống
  • Chương vii: sự tiến hóa của động vật
  • Chương viii: động vật và đời sống con người

Bài học nổi bật nhất

  • Bài 1, 2, 3 trang 43 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 46 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 49 sgk sinh học 7
  • Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
  • Bài 1, bài 2, bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 52 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 55 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 58 SGK Sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 61 sgk sinh học 7
  • Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7

Đề thi lớp 7 mới cập nhật

  • Đề Kiểm tra học kì II môn Sinh khối 7 trường THCS Bình Giang
  • 3 Đề kiểm tra kì 1 môn Sinh lớp 7 có đáp án năm 2017: Trình bày cấu tạo ngoài của tôm
  • Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 7 trường THCS Lê Hồng 2016 có đáp án
  • Ôn tập kì 2 môn Sinh lớp 7 – Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh 2017
  • Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Sinh lớp 7 – Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác...
  • Thêm 1 đề Kiểm tra cuối kì 2 môn Sinh lớp 7 trường THCS Hai Bà Trưng hay
  • Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 7 có đáp án cập nhật mới nhất 2016
  • Đề và đáp án đề kiểm tra kì 1 Sinh 7 Phòng GD & ĐT Ba Đồn 2015
  • Đề kiểm tra học kì 1 Sinh học 7 năm học 2015-2016 (có đáp án)
  • Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 7 trường THCS Lê Hồng 2016 có đáp án