Tính khoảng cách C++ giữa 2 điểm A x1 y1 và B x2 y2 với tọa độ AB nhập từ bạn phím

Bạn sẽ xem khoảng cách giữa hai điểm là một đoạn thẳng. Độ dài của đoạn thẳng này được tính bằng công thức tính khoảng cách:

Tính khoảng cách C++ giữa 2 điểm A x1 y1 và B x2 y2 với tọa độ AB nhập từ bạn phím
.

  1. 1

    Sử dụng tọa độ của hai điểm mà bạn muốn tìm khoảng cách giữa chúng. Giả sử Điểm 1 có tọa độ (x1,y1) và Điểm 2 có tọa độ (x2,y2). Không quan trọng điểm nào là điểm nào, bạn chỉ cần giữ các tên gọi (1 và 2) thống nhất xuyên suốt bài toán.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • x1 là tọa độ theo phương ngang (dọc trục x) của Điểm 1, và x2 là tọa độ theo phương ngang của Điểm 2. y1 là tọa độ theo phương đứng (dọc trục y) của Điểm 1, và y2 là tọa độ theo phương đứng của Điểm 2.
    • Ví dụ, ta sẽ lấy 2 điểm có tọa độ (3,2) và (7,8). Nếu (3,2) là (x1,y1) thì (7,8) là (x2,y2).

  2. 2

    Công thức tính khoảng cách. Công thức này được sử dụng để tính độ dài của đoạn thẳng nối giữa hai điểm: Điểm 1 và Điểm 2. Khoảng cách giữa hai điểm là căn bậc hai của tổng bình phương khoảng cách theo phương ngang với bình phương khoảng cách theo phương đứng giữa hai điểm.[2] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Nói một cách đơn giản thì đó là căn bậc hai của:

    Tính khoảng cách C++ giữa 2 điểm A x1 y1 và B x2 y2 với tọa độ AB nhập từ bạn phím

  3. 3

    Tìm khoảng cách theo phương ngang và theo phương đứng giữa hai điểm. Đầu tiên, lấy y2 - y1 để tìm khoảng cách theo phương đứng. Sau đó, lấy x2 - x1 để tìm khoảng cách theo phương ngang. Đừng lo nếu phép trừ cho ra kết quả âm. Bước kế tiếp là lấy bình phương các giá trị này, và phép bình phương luôn cho ra kết quả dương.[3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Tìm khoảng cách theo trục y. Lấy ví dụ là các điểm (3,2) và (7,8), trong đó (3,2) là Điểm 1 và (7,8) là Điểm 2: (y2 - y1) = 8 - 2 = 6. Nghĩa là có sáu đơn vị khoảng cách trên trục y giữa hai điểm.
    • Tìm khoảng cách theo trục x. Đối với 2 điểm có tọa độ (3,2) và (7,8): (x2 - x1) = 7 - 3 = 4. Nghĩa là có bốn đơn vị khoảng cách trên trục x giữa hai điểm.

  4. 4

    Lấy bình phương cả hai giá trị. Nghĩa là bạn sẽ lấy bình phương khoảng cách theo trục x (x2 - x1) và bình phương khoảng cách theo trục y (y2 - y1).

  5. 5

    Cộng các giá trị đã lấy bình phương với nhau. Kết quả là bạn sẽ có bình phương của đoạn thẳng chéo tuyến tính giữa hai điểm. Đối với các điểm (3,2) và (7,8), bình phương của (7 - 3) là 36, và bình phương của (8 - 2) là 16. 36 + 16 = 52.

  6. 6

    Tính căn bậc 2 của phương trình này. Đây là bước cuối cùng trong phương trình. Đoạn thẳng nối hai điểm là căn bậc hai của tổng các giá trị đã lấy bình phương.[4] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Tiếp tục với ví dụ trên: khoảng cách giữa (3,2) và (7,8) là căn bậc 2 của (52), xấp xỉ 7,21 đơn vị.

  • Đừng lo nếu bạn nhận được số âm sau khi trừ y2 - y1 hoặc x2 - x1. Vì kết quả này sẽ được lấy bình phương sau đó, và bạn luôn nhận được giá trị dương cho khoảng cách.[5] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

wikiHow là một trang "wiki", nghĩa là nhiều bài viết ở đây là nội dung của nhiều tác giả cùng viết nên. Để tạo ra bài viết này, 16 người, trong đó có một số người ẩn danh, đã thực hiện chỉnh sửa và cải thiện bài viết theo thời gian. Bài viết này đã được xem 72.782 lần.

Chuyên mục: Toán học

Trang này đã được đọc 72.782 lần.

Các câu hỏi tương tự

Tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ, biết: P( x 1 y 1 ), Q( x 2 ;  y 2 )

Tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ, biết: M(-2; 2), N(3; 5)

Tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ, biết:  A(1; 1), B(5; 4)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình  y = 1 2 x 2  và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là  x A = − 1 ; x B = 2 .

a) Tìm tọa độ của hai điểm A, B.

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.

Đề bài: Nhập vào tọa độ 2 điểm A(xA; yA) và B(xB; yB). Tính khoảng cách AB.


Yêu cầu kiến thức:

  • Xác định đúng kiểu dữ liệu
  • Khai báo và sử dụng biến
  • Nhập và hiện thị giá trị của các biến
  • Vận dụng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trong hệ tọa độ Descartes Oxy

Code tham khảo dưới được lưu với phần mở rộng là “.cpp”:

// Ho ten: Hoang Van Tuan // Website: timoday.edu.vn // De bai: /* Bai 1: Tinh khoang cach giua 2 diem trong he toa do Oxy*/ #include <iostream> #include <stdio.h> #include <math.h> using namespace std; //===chuong trinh chinh=== int main() { // Khai bao bien float xA, yA, xB, yB, d; // Nhap toa do cho cac bien cout<<"Nhap vao hoanh do diem A: "; cin>>xA; cout<<"Nhap vao tung do diem A: "; cin>>yA; cout<<"Nhap vao hoanh do diem B: "; cin>>xB; cout<<"Nhap vao tung do diem B: "; cin>>yB; // Tinh khoang cach giua 2 diem d = sqrt((xB - xA)*(xB - xA) + (yB - yA)*(yB - yA)); // Hien thi ket qua printf("Khoang cach giua 2 diem A va B la: %0.2f", d); cout<<endl; return 0; } //===dinh nghia ham===


Kết luận:

  • Bạn có thể tham khảo thêm khóa học lập trình C từ cơ bản đến nâng cao. Xem tại đây
  • Bạn có thể tham khảo thêm khóa học Thành thạo lập trình C#. Xem tại đây