Trong đầm gì đẹp bằng sen la xanh bông trắng lại chen nhị vàng biện pháp tu từ

Trong đầm gì đẹp bằng sen la xanh bông trắng lại chen nhị vàng biện pháp tu từ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Một số biện pháp nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định. + Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen. + Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất. + Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người. nhưng do bn hok lp 6 nên chỉ có : ẩn dụ ,..

Một số biện pháp nghệ thuật:

+Câu hỏi tu từ(câu 1):Đặt ra câu hỏi để khẳng định

+Liệt kê(câu 2):Vẻ đpẹ hài hòa của bông sen

+Đảo trật tự ngữ pháp-Điệp ngữu(câu 3):Nhấn mạnh vẻ đẹp hài hòa của bông sen-vẻ đpẹ từ trong ra ngoài. Đồng thời làm bước tiến cho câu cuối cùng-câu thơ quan trọng nhất.

+Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen là phẩm chất của con người.

rong bài ca dao trên, tác giả đã mượn hình ảnh hoa sen để tôn vinh vẻ đẹp trong sáng, thuần khiết của sen đối với những người nông dân, lao động. Và sen còn là người bạn rất quen thuộc, gần gũi với nhân dân...

"Trong đầm gì đẹp bằng sen".

Tác giả như đặt ra câu hỏi để khẳng định: "sen là đẹp nhất" - một vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, và chân chất rất có ý nghĩa.

" Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng".

Trong câu thơ thứ 2, đã chứng tỏ cho chúng ta thấy vẻ đẹp hài hoà của bông sen. Bằng cách miêu tả rất cụ thể, chi tiết...

"Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh".

Dùng biện pháp nghệ thuật đảo trật tự và điệp ngữ để nhấn mạnh vẻ đẹp của bông sen...

" Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn..."

Theo em nghĩ là dù cuộc sống có khó khăn, bế tắc thì sen vẫn vươn mình, toả ra thứ ánh sáng thuần khiết. Tượng trưng cho nhân dân ta bao thế thế hệ từ lúc bấy giờ... Chỉ mượn ảnh bông sen thôi, mà từ ngữ trong câu thơ như đang hiện ra trước mắt người đọc, người nghe...

P/s: Bài này mk lm trong cuộc thi văn nên bn yên tâm :)), hơi dở nên thông cảm !

Một số biện pháp nghệ thuật:+ Câu hỏi tu từ (câu 1): Đặt ra câu hỏi để khẳng định.+ Liệt kê (câu 2): Vẻ đẹp hài hòa của bông sen.+ Đảo trật tự - Điệp ngữ(câu 3): Nhấn mạnh lần nữa vẻ đẹp của hoa sen – vẻ đẹp từ trong ra ngoài. Đồng thời, làm bước tiến cho câu cuối cùng, câu thơ quan trọng nhất.

+ Ẩn dụ: Hình ảnh bông hoa sen trong đầm lầy là hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất của con người.Tác dụng:Nhân dân lao động, đặc biệt là nông dân gần gũi với hoa sen, hiểu và yêu quý sen hơn cả. Họ đã nhiều lần trân trọng đưa hoa sen vào ca dao. Họ mượn cái thanh khiết lạ kì của hoa sen để bày tỏ, gửi gắm tâm sự của mình. Với bài ca dao này, hoa sen đã lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý vào văn chương và vào lòng người dân đất Việt

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)

II. LÀM VĂN (6 điểm)

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)
Thân bài: (5 điểm)

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: (0,5điểm)

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Một buổi chiều chụp ảnh. Trong ảnh rõ ràng hai thế hệ. Các cụ ngồi ngay ngắn. Đằng sau là các bộ trưởng, mỗi người một vẻ:

    Chụp xong Cụ Hồ nắm lấy cánh tay tôi:

    - Tối hôm nay cụ tổ chức lửa trại nhé.

    Mấy ông già với mấy ông trẻ đầy lo nghĩ, lửa trại vui được khó quá.

    - Cứ vui đấy!

    Bỗng một ý nghĩ thoáng qua, tôi thưa:

    - Cụ lệnh tổ chức, tôi xin làm. Nhưng thưa Cụ, ở lửa trại thì người giữ lửa có quyền to lắm, ai cũng phải nghe đấy.

    - Nhất định thế!

    Bọn chúng tôi vẫn có cái thói cứ hay “chọc” Cụ một cách kính mến, không dám làm Cụ bí, vì Cụ có bí bao giờ đâu, nhưng để xem Cụ đối phó thế nào, rồi ngồi cười cùng nhau, lý thú về cách trả lời của Cụ, Cụ cũng hiểu thế và mỉm cười.

    Mọi người đã ngồi quanh đống lửa. Tôi châm lửa và tuyên bố:

    - Thi hành quyền lực của trùm trại, tôi đề nghị Cụ Chủ tịch hát mở đầu cuộc vui.

    Mọi người nhìn cả về phía Cụ. Cụ nhẹ nhàng đứng dậy, vừa đi quanh vừa hát bài hát hướng đạo về Đinh Bộ Lĩnh:

    Anh hùng xưa nhớ hồi là hồi niên thiếu

    Dấy binh lấy lau làm cờ.

    Quên mình là mình giúp nước...

    Già trẻ ai nấy con mắt long lanh, nhìn âu yếm Cụ Chủ tịch của mình, mà như thế là cuộc lửa trại vui lên.

    Cảm nhận của bạn khi cuộc lửa trại vui lên sau khi Cụ Hồ hát bài hát hướng đạo về Đinh Bộ Lĩnh?

    Và đặt ra 2 câu hỏi và trả lời cho bài trên ( lưu ý cấp độ dễ+ khó)

    xác địnhvà nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao sau

    Trong đằm gì đẹp bằng sen

    Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

    Nhị vàng bông trắng lá xanh

    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn