Trong tiếng việt có bao nhiêu nguyên âm đôi

Nguyên âm và phụ âm là 2 yếu tố cấu thành từ quan trọng trong nhiều ngôn ngữ. Ngoài ra, phân biệt được sự khác nhau giữa nguyên âm và phụ âm là một việc làm cần thiết để hình thành cấu trúc của từ chính xác nhất. Ở bài viết dưới đây, hãy cùng du học Sunny tìm hiểu cụ thể về nguyên âm là gì và cách phân biệt nguyên âm và phụ âm, các nguyên âm cụ thể trong 3 ngôn ngữ quen thuộc là tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Hàn nhé!

Nguyên âm (Vowel)

Nguyên âm là gì? (Vowel là gì?)

Nguyên âm là những dao động của thanh quản, là những âm được phát ra mà không bị cản trở khi luồng khí từ thanh quản lên môi.

Vị trí của nguyên âm: Nguyên âm có thể tự đứng riêng biệt hoặc đứng trước/sau các phụ âm để tạo thành tiếng trong lời nói.

Bạn đang xem: Nguyên âm đôi là gì

Trong nhiều ngôn ngữ, nguyên âm thường được chia thành nguyên âm đơn và nguyên âm ghép.

Trong tiếng việt có bao nhiêu nguyên âm đôi

Nguyên âm là một yếu tố quan trọng cần biết khi học ngôn ngữ

Nguyên âm đơn là gì?

Nguyên âm đơn là nguyên âm mà khi phát âm nguyên âm, lưỡi và cơ quan nói khác không di chuyển và âm tiết chỉ gồm một âm vị nguyên âm duy nhất.

Nguyên âm đôi là gì?

Nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết và lưỡi có thể di chuyển trong khi phát âm nguyên âm.

Phân biệt Nguyên âm và Phụ âm

Để phân biệt rõ sự khác biệt giữa nguyên âm và phụ âm, chúng ta cần phân tích xuất phát từ khái niệm nguyên âm phụ âm là gì và cách đọc nguyên âm, phụ âm.

Nguyên âm

Phụ âm

Nguyên âm là những dao động của thanh quản hay những âm được phát ra mà không bị cản trở khi luồng khí từ thanh quản lên môi. Phụ âm là âm phát từ thanh quản qua miệng hay những âm được phát ra mà luồng khí từ thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc, ví dụ như lưỡi va chạm môi/răng, 2 môi va chạm nhau… trong quá trình phát âm.

Xem thêm: Spam Trong Facebook Là Gì – Làm Cách Nào Để Chặn Spam Trên Facebook, Email

Nguyên âm có thể tự đứng riêng biệt hoặc đứng trước/sau các phụ âm để tạo thành tiếng trong lời nói. Phụ âm chỉ phát ra thành tiếng trong lời nói chỉ khi phối hợp với nguyên âm.

Nguyên âm tiếng Việt

Các nguyên âm trong tiếng Việt:

Về mặt chữ viết, có 12 nguyên âm trong tiếng Việt là a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y. Về mặt ngữ âm, có 11 nguyên âm được ghi nhận trong tiếng Việt là /a, ɐ, ə, ɛ, e, i, ɔ, o, ɤ, u, ɯ/ (ký âm IPA).

Các nguyên âm trong tiếng Việt trên tiếp tục được chia thành 3 loại:

Nguyên âm ngắn: Có hai nguyên âm ngắn là ă và â, vì các nguyên âm này khi đọc ngắn hơn các nguyên âm khác.Bán nguyên âm: Có hai bán nguyên âm là u và i. Bán nguyên âm là gì? Theo nghĩa âm tiết, một âm mở tương đương nhưng không phải là âm tiết được gọi là bán nguyên âm. Ngoài ra, tùy vị trí trong âm tiết, bán nguyên âm vừa có thể làm chức năng nguyên âm. Ví dụ: chữ u có thể nằm ở 2 vị trí khác nhau “cau”, “qua”.

Trong tiếng việt có bao nhiêu nguyên âm đôi

Nguyên âm trong tiếng Việt có trong chương trình giáo dục lớp 1

Nguyên âm đôi: Trong Tiếng Việt có 3 nguyên âm đôi: UÔ, ƯƠ, IÊ. Khi viết, các nguyên âm được thể hiện bằng 8 cách khác nhau trong các trường hợp sau:Nguyên âm đôi UÔ, được viết UÔ. VD: muốn. Nguyên âm đôi UÔ, được viết UA. VD: múa. Nguyên âm đôi ƯƠ, được viết ƯƠ. VD: mượn. Nguyên âm đôi ƯƠ, được viết ƯA. VD: tựa. Nguyên âm đôi IÊ, được viết IÊ. VD: miến. Nguyên âm đôi IÊ, được viết IA. VD: mía. Nguyên âm đôi IÊ, được viết YÊ. VD: thuyền.Nguyên âm đôi IÊ, được viết YA. VD: khuya.

Lưu ý:

Tất cả các âm chính trong tiếng đều là nguyên âm.Thanh điệu luôn đặt ở trên nguyên âm.Không có nguyên âm thì không tạo thành tiếng.

Nguyên âm tiếng Anh

Nguyên âm trong tiếng Anh là gì? Trong tiếng Anh, nguyên âm được gọi là Vowel. Khái niệm nguyên âm phụ âm tiếng Anh là gì đã được giải thích và phân biệt ở phần trên.

Xem thêm: Thẻ Tích Điểm Tiếng Anh Là Gì ? Thẻ Tích Điểm Dịch

Vậy cách phân chia các loại nguyên âm tiếng Anh là gì? Quy tắc phân chia các loại nguyên âm trong tiếng Anh gồm 20 âm tiết, được chia ra thành 2 loại: nguyên âm đơn và nguyên âm đôi. Trong đó, nguyên âm đơn bao gồm: nguyên âm dài và nguyên âm ngắn.

Nguyên âm trong tiếng Việt là điều không thể bỏ qua nếu muốn tìm hiểu và học về Tiếng Việt. Đây là khái niệm cơ bản mà bất cứ ai khi học Tiếng Việt cũng cần phải biết. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn đọc thắc mắc nguyên âm Tiếng Việt là gì cũng như số lượng và phân loại các nguyên âm đôi trong Tiếng Việt.

Thế nào là nguyên âm tiếng Việt

Trước khi tìm hiểu kỹ hơn về những nguyên âm trong tiếng Việt và cách phân loại chúng, bạn có biết gì về hệ thống âm vị trong tiếng Việt của chúng ta hay không?

Mục lục:

Hệ thống âm vị của Tiếng Việt hiện đại

Âm vị trong Tiếng Việt

Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ. Âm vị còn có thể được coi là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện đồng thời.

Có 2 loại âm vị đó là âm vị phụ âm và âm vị nguyên âm:

  • Tiếng Việt có 23 âm vị là phụ âm. Tương ứng với 23 âm vị phụ âm thì có 24 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 27 chữ viết. 27 chữ viết này được hình thành từ 19 chữ cái (con chữ).
  • Tiếng Việt có 16 âm vị là nguyên âm (trong đó có 13 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi) và 2 âm vị là bán nguyên âm. Trong 16 âm vị nguyên âm và 2 âm vị bán nguyên âm trong tiếng Việt thì có 17 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 20 chữ viết. 20 chữ viết này được hình thành từ 12 chữ cái (con chữ).

Hệ thống âm đầu

Tại vị trí thứ nhất trong âm tiết, âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết. Những âm tiết mà chính tả không ghi âm đầu như an, ấm, êm… được mở đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật.

Nguyên âm tiếng Việt là một phần của âm vị tiếng Việt

Như vậy, âm tiết trong tiếng Việt luôn luôn có mặt âm đầu (phụ âm đầu). Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm: b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ

Hệ thống âm đệm

Âm đệm là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu. Nó tạo nên sự đối lập tròn môi (voan) và không tròn môi (van). Trong tiếng Việt, âm đệm được miêu tả gồm âm vị bán nguyên âm /u/và âm vị ” zero ” (âm vị trống). Âm đệm ” zero ” có thể tồn tại cùng tất cả các âm đầu, không có ngoại lệ.

Đó là quy luật chung của tiếng Việt: các âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau không được phân bố cùng nhau. Trên chữ viết, âm đệm ” zero ” thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết, âm đệm /u/ thể hiện bằng chữ ” u ” và ” o “Âm đệm /w/ có chức năng làm trầm hoá âm sắc của âm tiết.

Hệ thống âm chính

Âm chính đứng ở vị trí thứ ba trong âm tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. Âm chính do nguyên âm trong tiếng Việt đảm nhiệm. Nguyên âm của tiếng Việt chỉ có chức năng làm âm chính và nó không bao giờ vắng mặt trong âm tiết.

Hệ thống nguyên âm phụ âm tiếng Việt

Vì mang âm sắc chủ yếu của âm tiết nên âm chính là âm mang thanh điệu. Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm chính: i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo.

Hệ thống âm cuối

Âm cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết. Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó. Ví dụ: trong ” cúi ” , thì ” i ” là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm gì cho âm tiết lại.

Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm tiếng Việt /-w, -j/.

Hệ thống thanh điệu

Tiếng Việt có 6 thanh điệu: Bằng, hỏi, ngã, nặng, sắc, huyền.

Nguyên âm trong Tiếng Việt

Khái niệm nguyên âm

Nguyên âm tiếng Việt là những dao động của thanh quản hay những âm mà khi ta phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở. Nguyên âm có thể tự đứng riêng biệt hoặc có thể đứng trước hoặc sau các phụ âm để tạo thành tiếng trong lời nói.

Hệ thống nguyên âm trong Tiếng Việt

Số lượng và phân loại nguyên âm đôi trong tiếng Việt

  • Về mặt chữ viết có 12 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y.
  • Về mặt ngữ âm có 11 nguyên âm đơn: A, Ă, Â, E, Ê, I/Y, O, Ô, Ơ, U, Ư.
  • Ngoài các nguyên âm đơn, trong tiếng Việt còn có: 32 nguyên âm đôi, còn gọi là trùng nhị âm (AI, AO, AU, ÂU, AY, ÂY, EO, ÊU, IA, IÊ/YÊ, IU, OA, OĂ, OE, OI, ÔI, ƠI, OO, ÔÔ, UA, UĂ, UÂ, ƯA, UÊ, UI, ƯI,UO, UÔ, UƠ, ƯƠ, ƯU, UY) và 13 nguyên âm ba hay trùng tam âm (IÊU/YÊU, OAI, OAO, OAY, OEO, UAO, UÂY, UÔI, ƯƠI, ƯƠU, UYA, UYÊ, UYU).

Có 12 nguyên âm: Ă, Â, IÊ, OĂ, OO, ÔÔ, UÂ, UĂ, UÔ, ƯƠ, UYÊ, YÊ bắt buộc phải thêm phần âm cuối được chia theo quy tắc đối lập bổ sung như sau:

Quy tắc bổ sung của nguyên âm tiếng Việt

  • Bắt buộc thêm nguyên âm cuối, hoặc phụ âm cuối: Â, IÊ, UÂ, UÔ, ƯƠ, YÊ.
  • Bắt buộc thêm phụ âm cuối: Ă, OĂ, OO, ÔÔ, UĂ, UYÊ.
  • Có 4 nguyên âm ghép có thể đứng tự do một mình hoặc thêm âm đầu, cuối, hoặc cả đầu lẫn cuối: OA, OE, UÊ, UY.

Như vậy, chỉ có 29 nguyên âm ghép không thêm được phần âm cuối là: AI, AO, AU, ÂU, AY, ÂY, EO, ÊU, IA, IÊU/YÊU, IU, OI, ÔI, ƠI, OAI, OAO, OAY, OEO, ƯA, UI, ƯI, ƯU, UƠ, UAI, UÂY, UÔI, ƯƠI, ƯƠU, UYA và UYU. Trong phát âm và viết thành chữ Quốc ngữ thì việc lên xuống, kéo dài âm từ để biểu hiện từ tượng thanh, tượng hình và lớn, nhỏ… luôn là việc cần thiết.

Có mối liên hệ phức tạp giữa nguyên âm trong tiếng Việt và cách phát âm của chúng. Một nguyên âm có thể biểu thị cho vài cách phát âm khác nhau, tùy theo nó nằm trong nguyên âm đơn, đôi hay ba, và nhiều khi các cách viết nguyên âm khác nhau tượng trưng cho cùng một cách phát âm.

Qua bài viết hôm nay, Tiengvietonline.com.vn hy vọng đã có thể giúp bạn có cái nhìn chi tiết hơn về khái niệm, phân loại và số lượng của nguyên âm trong Tiếng Việt. Hy vọng những thông tin này sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích giúp bạn hiểu và yêu Tiếng Việt. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết tiếp theo của Tiengvietonline.com.vn nhé!

3 nguyên âm đôi trong tiếng Việt là gì?

ÂM ĐÔI /uô/, /ươ/ và /iê/

8 nguyên âm đôi trong tiếng Việt là gì?

11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, ư. Bởi vì chữ i và y có phát âm giống nhau nên sẽ giảm đi 1 nguyên âm so với chữ viết. 32 nguyên âm đôi trong tiếng Việt: ai, ao, au, ay, âu, ây, êu, eo, ia, iê/yê, iu, oa, oe, oă, oa, oi, oe, oo, ôô, ơi, ua, uâ, uă, uâ, ue, ua, ui, ưi, uo, ươ, ưu, uơ, uy.

Nguyên âm đôi là gì lớp 5?

Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính chất hai âm.

Ươ là những nguyên âm gì?

Nguyên âm đôi /əʊ/ Kéo môi sang hai bên, đồng thời mở rộng miệng lưỡi đặt ở vị trí giữa trong khoang miệng, phát âm âm /ə/ bằng cách thu hẹp khóe miệng, kéo lưỡi về sau. Đẩy lưỡi sẽ lùi về phía sau, môi mở từ từ ra cho tới khi hơi tròn.