Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó c = x x là số tự nhiên x + 3 = 10

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

❮ Bài trước Bài sau ❯

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Trang trước Trang sau

Bài 6 trang 6 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x|x là số tự nhiên, x + 3 = 10}.

b) D = {x|x là số tự nhiên, x – 12 = 23}.

c) E = {x|x là số tự nhiên, x:16 = 0}.

d) G = {x|x là số tự nhiên, 0:x = 0}.

Quảng cáo

Lời giải:

a) Ta có x + 3 = 10

x = 10 – 3

x = 7.

Vậy C = {7}.

b) Ta có x – 12 = 23

x = 23 + 12

x = 35.

Vậy D = {35}.

c) Ta có: x:16 = 0

x = 0.16

x = 0.

Vậy E = {0}.

d) Ta có: 0:x = 0 nên x phải khác 0.

Do đó x là các số tự nhiên khác 0.

Vậy x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; …}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Trang trước Trang sau

Video Giải Bài 3 trang 8 SGK Toán lớp 6 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên Tôi)

Bài 3 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14};

b) B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50};

c) C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

d) D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Quảng cáo

Lời giải:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

Ta thấy tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 nên các phần tử thuộc tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12.

Vậy ta viết tập hợp A là:

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.

b) B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

Ta thấy tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 nên các phần tử thuộc tập hợp B là: 42; 44; 46; 48.

Vậy ta viết tập hợp B là:

B = {42; 44; 46; 48}.

c) C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

Ta thấy tập hợp C là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 nên các phần tử thuộc tập hợp C là 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13.

Do đó ta viết tập hợp C là:

C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.

d) D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Ta thấy tập hợp D là các số tự nhiên lẻ lớn hơn 9 và nhỏ hơn 20 nên các phân tử thuộc tập hợp D là: 11; 13; 15; 17; 19.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {11; 13; 15; 17; 19}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau