Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

Thực hiện giảm tải chương trình có điều chỉnh theo Công văn số 3280/ BGDĐT- GDTrH ngày 27/8/ 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Ban giám hiệu trường THCS Đồng Mai kết hợp với Tổ Tự nhiên đã triển khai các kế hoạch năm học tới từng thành viên trong tổ chuyên môn. Nhóm chuyên môn Toán đã thống nhất kế hoạch xây dựng chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua tiết Toán.

         

Thực hiện giảm tải chương trình có điều chỉnh theo Công văn số 3280/ BGDĐT- GDTrH ngày 27/8/ 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Ban giám hiệu trường THCS Đồng Mai kết hợp với Tổ Tự nhiên đã triển khai các kế hoạch năm học tới từng thành viên trong tổ chuyên môn. Nhóm chuyên môn Toán đã thống nhất kế hoạch xây dựng chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh qua tiết Toán 9.           Ngày 28/9/2020, tại lớp 9A, đồng chí Đoàn Thị Thu đã thực hiện chuyên đề         Về dự chuyên đề có đồng chí Hoàng Hồng Nam - Hiệu trưởng nhà trường, đồng chí Lê Văn Bình - phó Hiệu trưởng nhà trường, các đồng chí nhóm Toán và giáo viên trong tổ.

         Tiết học vận dụng tối đa các phương tiện dạy học hiện đại để giúp học sinh nắm vững được kiến thức, biết vận dụng giải các bài toán chứng minh có liên quan đến "Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông", các bài toán thực tế ứng dụng "Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông".

           Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, phát huy tính tích cực của học sinh, đánh giá học sinh trong quá trình tổ chức dạy học, đặc biệt là trong giảng dạy phân môn hình học.
           Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, khung đánh giá học sinh trong quá trình dạy học.

         Sau tiết dạy, giáo viên trong nhóm đã sinh hoạt nhóm chuyên môn, đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm về bài dạy.
 

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

 

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

 

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs


           

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

 

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

 

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn toán thcs

Nhập khẩu/ trong nước

Nhà Phát Hành

Giới thiệu sách: Hướng theo các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, Việt Nam đang từng bước chuyển đổi từ chủ yếu dạy học theo nội dung (ứng thí) sang hướng vào hình thành và phát triển các năng lực chung, cốt lõi cho người học. Tuy nhiên, cho đến nay, đây vẫn còn là vấn đề mới mẻ, do đó, để thành công cần phải có những nghiên cứu cụ thể, làm rõ về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học, nhằm định hưởng thực tiễn. Việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy học ở trường phổ thông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai từ nhiều năm qua. Đến nay, ở nước ta, hầu hết giáo viên phổ thông đã được trang bị lí luận về các phương pháp, hình thức tổ chức và kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm, hay qua bởi dưỡng, tập huấn hằng năm. Tuy nhiên, trong thực tiễn giáo dục nước ta cho thấy việc thực hiện các phương pháp, hình thức tổ chức và kỹ thuật dạy học tích cực, nhất là dạy học hướng vào hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, còn chưa thưởng xuyên và hiệu quả. Chương 1: Một số vấn đề về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học Chương 2: Dạy học toán ở THCS theo hướng phát triển năng lực người học THÔNG TIN CHI TIẾT: - Tác giả: Phạm Đức Quang - Lê Anh Vinh (Đồng chủ biên) - Phạm Đức Tài - Hà Văn Quỳnh - Đặng Thị Thu Huệ - Đặng Thị Thu Thủy - Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội - Số trang: 137 - Năm xuất bản: 2018 NTBOOKS CAM KẾT: 1. 100% Sách mới, chuẩn Nhà xuất bản. 2. Sản phẩm được đóng gói cẩn thận trước khi giao đến quý khách hàng. 3. Quý khách nhận hàng có vấn đề gì liên hệ (chat) với Shop để được hỗ trợ. 4. Khách đặt sỉ SLL vui lòng liên hệ shop. LƯU Ý: Quý khách nhận hàng vui lòng quay video bóc hàng để tránh trường hợp đơn hàng có vấn đề gì sẽ được giải quyết nhanh nhất. #ntbooks #ntbookstore

dạy học toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu họcCHUYÊN ĐỀ : DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC1.1. NĂNG LỰC VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH TRONG DẠYHỌC TOÁN1.1.1. Khái niệm năng lựcTheo từ điển Tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tựnhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. Hay năng lực là khả năng huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công một loại côngviệc trong một bối cảnh nhất định.Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau do sự lựa chọn dấuhiệu khác nhau.Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng,thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong cáctình huống đa dạng của cuộc sống. (QuébecMinistere de l’Education, 2004).Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độvà vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụhoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. (Nguyễn Công Khanh,2012).Năng lực là khả năng vận dụng đồng bộ các kiến thức, kĩ năng, thái độ,phẩm chất đã tích lũy được để ứng xử, xử lí tình huống hay để giải quyết vấn đềmột cách có hiệu quả. (Lê Đức Ngọc, 2014).Vậy, bản chất của năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức,kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… đểthực hiện thành công một công việc trong bối cảnh nhất định. Năng lực của họcsinh có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý:- Năng lực không chỉ là khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức, kĩnăng học được,… mà còn là khả năng hành động, ứng dụng,vận dụng tri thức, kỉnăng học được để giải quyết những vấn đề của cuộc sống đang đặt ra với các em.- Năng lực không chỉ là hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ sống phù hợplứa tuổi mà là sự kết hợp hài hòa của cả ba yếu tố này, thể hiện ở khả năng hànhđộng (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động và sẵn sàng hành động đạt mục đíchđề ra.- Năng lực được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệmvụ học tập ở trong và ngoài lớp học. Nhà trường là môi trường giáo dục chínhthống giúp học sinh hình thành những năng lực chung, năng lực chuyên biệt phùhợp với lứa tuổi, song đó không phải là nơi duy nhất.Một số đặc điểm của năng lực:4- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiếnthức, quan hệ xã hội,...) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệtngười này với người khác.- Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lựcchỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậynăng lực vừa là mục tiêu vừa là kết quả của hoạt động.- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể,do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lựctự quản lí bản thân…) vậy không tồn tại năng lực chung chung.1.1.2. Phân loại năng lực- Năng lực thường tồn tại dưới hai hình thức: Năng lực chung và năng lựcchuyên biệt.+ Năng lực chung là những năng lực cần thiết để cá nhân có thể tham giahiệu quả trong nhiều loại hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xãhội (ví dụ: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tínhtoán, sử dụng công nghệ thông tin …) Năng lực chung cần thiết cho mọi người.+ Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến một môn học cụ thể (ví dụ:năng lực toán học,...) hoặc một lĩnh vực hoạt động có tính chuyên biệt (ví dụ:năng lực biểu diễn hài kịch ,…), cần thiết ở một hoạt động cụ thể, cần thiết ởnhững bối cảnh nhất định. Các năng lực chuyên biệt không thể thay thế các nănglực chung.1.1.3. Một số biểu hiện năng lực học toán của học sinh- Năng lực học toán của học sinh giỏi thường có một số biểu hiện sau:+ Có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết vấn đề phùhợp với các thay đổi của các điều kiện.+ Có khả năng chuyển từ khái quát sang cụ thể và từ cụ thể sang trừutượng khái quát.+ Có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa các dự kiện theo hai hướng xuôivà ngược lại.+ Thích tìm tòi lời giải bài toán theo nhiều cách khác nhau.+ Có sự quan sát tinh tế nhanh chóng phát hiện các dấu hiệu chung vàriêng, nhanh chóng phát hiện ra chỗ “nút” làm cho việc giải quyết vấn đề pháttriển theo hướng hợp lí và độc đáo hơn.+ Có trí tưởng tượng hình học một cách phát triển, có khả năng hình dungra các biến đổi hình để có hình có cùng diện tích, thể tích.+ Có khả năng suy luận có căn cứ rõ ràng, có óc tò mò không muốn dừnglại ở việc làm theo mẫu hoặc những cái có sẵn hay những gì còn vướng mắc,hoài nghi, luôn có ý thức kiểm tra lại các việc mình cần làm.- Ngược lại một số học sinh yếu môn toán có những biểu hiện+ Thiếu tự tin, ngại cố gắng, rụt rè, có thái độ thờ ơ trong học tập, khôngcó động cơ học tập.+ Năng lực tư duy yếu.5+ Khả năng giao tiếp yếu như đọc yếu, diễn đạt yếu.+ Kiến thức toán chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng.+ Không có phương pháp học tập phù hợp.Mỗi học sinh yếu môn toán đều có nguyên nhân riêng. Có thể tạm chia rathành một số đối tượng thường gặp là:Đối tượng 1: Các học sinh chưa đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng về đọcvà viết (có thể nói đối tượng này thuộc dạng học sinh kém)Đối tượng 2: Chưa lĩnh hội được các kiến thức cơ bản, kĩ năng còn yếu.Đối tượng 3: Chưa nắm được phương pháp học tập môn toán, tư duy toánhọc bị hạn chế.Đối tượng 4: Do lười hoạt động, lười học tập, phương pháp học chưa tốt. Nhưchúng ta đã biết năng lực được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiệncác nhiệm vụ học tập ở trong và ở ngoài lớp học. Nhà trường là môitrường giáo dục chính thống giúp học sinh hình thành những năng lực chung,năng lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó không phải là nơi duy nhất.Lâu nay trong suy nghĩ của nhiều người học sinh học tập yếu môn toánthường là do học sinh, ít người nghĩ rằng nó phụ thuộc vào rất nhiều ở năng lựccủa giáo viên.Vậy hiện nay năng lực giáo viên như thế nào? Có đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới của thông tư 30 / 2014 và 22/2016 không?Năng lực dạy học toán của giáo viên tiểu học hiện nay và một số biểu hiện(học viên tự nghiên cứu).1.1.4. Các năng lực cần hình thành và phát triển qua dạy học môn ToánCó nhiều cách liệt kê năng lực do xuất phát từ những góc độ khác nhau. Ởđây sẽ trình bày một số năng lực chủ yếu cần được hình thành và phát triển chohọc sinh khi học toán trong mối quan hệ chặt chẽ với những năng lực chung vàphản ánh đặc thù của môn Toán.- Năng lực tư duy: Năng lực tư duy với các thao tác chủ yếu như phântích và tổng hợp, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa ..., bước đầu chú ý đếnnăng lực tư duy logic trong suy luận tiền chứng minh, lập luận; năng lực tìm tòi,dự đoán; tư duy phê phán, sáng tạo kể cả trực giác toán học, tưởng tượng khônggian.- Năng lực giải quyết vấn đề: Đây là một trong những năng lực mà mônToán có nhiều thuận lợi để phát triển cho người học qua việc tiếp nhận kháiniệm, quy tắc toán học và đặc biệt là qua giải toán.- Năng lực mô hình hóa: Năng lực mô hình hóa toán học tình huống thựctiễn giả định hoặc tình huống thực trong cuộc sống.- Năng lực giao tiếp: Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết) liên quan tớiviệc sử dụng ngôn ngữ toán học (chữ, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, các liên kếtlogic...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường. Năng lực này được thể hiện quaviệc hiểu các văn bản toán học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận khi giảitoán...- Năng lực sử dụng các công cụ: Năng lực sử dụng các công cụ phương6tiện học toán (bao gồm các phương tiện thông thường như sử dụng các dụng cụhọc tập thước thẳng, Eke, compa, các mô hình và đồ dùng học tập khác và bướcđầu làm quen với sử dụng công nghệ thông tin).- Năng lực học tập: Năng lực học tập độc lập với phương pháp phù hợp,đồng thời hợp tác được với người khác một cách hiệu quả trong quá trình học tậptoán.1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC.1.2.1. Phương pháp dạy họca) Các quan niệm về phương pháp dạy họcQuan niệm chung về phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là cáchthức làm việc giữa thầy giáo và học sinh, nhờ đó học sinh nắm được kiến thức,kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực.Cũng có quan niệm cho rằng: Phương pháp dạy học là những hình thứckết hợp hoạt động của giáo viên và học sinh hướng vào việc đạt được một mụcđích nào đó.Hiện nay ranh giới về phương pháp dạy học và hình thức tổ chức khôngthể phân biệt một cách rõ ràng và tường minh, nó chỉ có tính tương đối mà thôi.Không có phương pháp dạy học hay hình thức tổ chức nào là vạn năng. Mỗiphương pháp có những ưu, nhược điểm khác nhau, vì vậy người giáo viên cầnphát huy các ưu điểm dạy học của các phương pháp dạy học truyền thống nhưphương pháp trực quan, phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp giảng giảiminh họa, phương pháp thực hành luyện tập; kết hợp một cách linh hoạt các hìnhthức tổ chức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướngphát triển năng lực học sinhb) Đặc trưng của phương pháp dạy học hiện nay- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập từ đó giúp họcsinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu nhữngtri thức được sắp đặt sẵn. Theo tính thần này giáo viên không cung cấp, áp đặtcác kiến thức có sẵn mà là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạtđộng học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thúc mới vận dụng sángtạo kiến thức đã học vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn…- Dạy học chú trọng rèn luyện rèn luyện phương pháp tự họcChú trọng rèn cho học sinh những tri thức và phương pháp để học sinhbiết đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại các kiến thứcđã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới,…Các tri thứcphương pháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuynhiên cũng cần coi trọng cả các phương pháp có tính dự đoán, giả định. Cần rènluyện cho học sinh các thao tác tư duy như phân tích tổng hợp, đặc biệt hóa, khái7quát hóa, tương tự, quy lạ về quen …để dần hình thành và phát triển tiềm năngsang tạo của học sinh.- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tácTăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phươngchâm: “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, và thảo luậnnhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc lập,vừa hợp tác một cách chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìmtòi kiến thức mới. Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò và trò – trònhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể tronggiải quyết các nhiệm vụ học tập chung.- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của tròChú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiếntrình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọngphát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hìnhthức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí đểcó thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.1.2.2. Tìm hiểu các phương pháp dạy học hiện đại vận dụng trong dạy Toántheo hướng phát triển năng lực học sinh.Theo tài liệu biên soạn của tiến sĩ Nguyễn Thi Kim Thoa có nhiều kĩ thuậtvà một số phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh.a) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề(i) Quan niệm: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương phápgiáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấnđề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề; thông qua giải quyết vấnđề lĩnh hội kiến thức và đạt được những mục đích hoạt động khác.(ii) Ba cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đềTrong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thường phân biệt 3 cấp độkhác nhau tùy theo mức độ độc lập của học sinh trong hoạt động học tập:Thuyết trình giải quyết vấn đề: Giáo viên tạo tình huống có vấn đề, nêuvấn đề và trình bày cách giải quyết vấn đề; học sinh thực hiện giải quyết vấn đềtheo hướng dẫn của giáo viên.Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: Học sinh phát hiện và giải quyết vấn đềnhờ sự gợi ý, đẫn dắt của giáo viên.Tự nghiên cứu vấn đề: Giáo viên tạo tình huống có vấn đề, học sinh tựphát hiện và giải quyết vấn đề.(iii) Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đềĐặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Mục đích dạy họckhông phải chỉ giúp cho học sinh lĩnh hội được kết quả của quá trình phát hiệnvà giải quyết vấn đề, mà còn ở chỗ giúp cho họ phát triển khả năng tiến hànhnhững quá trình như vậy. Nói cách khác, được học chính bản thân việc học. Vìvậy, quy trình dạy học có thể thực hiện theo các bước sau:8Bước 1: Phát hiện/thâm nhập vấn đề- Giáo viên tạo tình huống gợi vấn đề.- Học sinh phát hiện vấn đề từ tình huống gợi vấn đề.- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề và đặt mục đích giảiquyết vấn đề đó.Bước 2: Tìm giải pháp- Tìm một cách giải quyết vấn đề. Kết quả của việc đề xuất và thực hiệnhướng giải quyết vấn đề là hình thành được một giải pháp.- Kiểm tra giải pháp xem nó có đúng đắn hay không. Nếu giải pháp đúngthì kết thúc ngay, nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khitìm được giải pháp đúng.- Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm những giải phápkhác, so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lý nhất.Bước 3: Trình bày giải pháp- Học sinh (cá nhân/nhóm) trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấn đềcho tới giải pháp.- Giáo viên hướng dẫn cả lớp nhận xét, đánh giá để hoàn thiện giải pháp.Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá,lật ngược vấn đề,…và giải quyết nếu có thể.b) Dạy học hợp tác theo nhóm (gọi tắt là dạy học hợp tác)(i) Quan niệm về dạy học hợp tácĐổi mới phương pháp dạy học đặt ra yêu cầu học sinh phải “suy nghĩnhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa là họcsinh phải có sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình tự học tiếp cậnkiến thức mới, phải thực sự suy nghĩ và làm việc một cách tích cực, độc lập,đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường tìm tòivà phát hiện kiến thức mới. Lớp học là môi trường giao tiếp Thầy –Trò; Trò Trò,… Do đó cần phát huy tác dụng tích cực của các mối quan hệ này bằng cáchoạt động hợp tác theo nhóm tạo điều kiện cho mỗi học sinh nâng cao trình độqua việc vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể.Dạy học hợp tác là một thuật ngữ để chỉ cách dạy trong đó học sinh tronglớp được tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp, được giao nhiệm vụ vàđược khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với nhau để cùng đạtđược kết quả chung là hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.(ii) Các bước của quá trình dạy học hợp tácBước 1: Làm việc chung cả lớpa) Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.b) Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.c) Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.9Bước 2: Làm việc theo nhóma) Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm hoặc.b) Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi.c) Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớpa) Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.b) Thảo luận chung.c) GV tổng kết đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.(iii) Một số tình huống có thể áp dụng DHHT trong dạy học toán ởtiểu học: Trong dạy học môn Toán có thể áp dụng ở một số tình huống cụ thểsau:+ Tình huống 1: Hoàn thiện kiến thức cũKhi có các bài tập khó, ví dụ sau khi học bài “Hình thoi” (Toán 4) có yêucầu thực hành gấp, cắt một hình thoi. Giáo viên có thể tổ chức học tập hợp tácbằng cách yêu cầu HS thảo luận cách gấp giấy để cắt được một hình thoi cạnh 5cm, qua đó sẽ giúp HS hoàn thiện được biểu tượng và một số đặc điểm của hìnhthoi.+ Tình huống 2: Phát triển các kiến thức và kĩ năng mới của bài họcKhi hình thành kiến thức và kĩ năng mới của bài học, giáo viên có thể cung cấpkiến thức tới một mức độ nhất định sau đó yêu cầu HS thảo luận để phát triểnlàm rõ mối quan hệ giữa các kiến thúc cũ và kiến thức mới, giữa các kĩ năng đãcó và các kĩ năng cần hình thành. Đây cũng là một tình huống thích hợp để ápdụng DHHT. Chẳng hạn, khi cung cấp biểu tượng về hình tứ giác và hình chữnhật (Toán 2) giáo viên có thể yêu cầu HS thảo luận và chỉ ra các đồ vật gần gũixung quanh lớp học có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật. Hoặc ở lớp 4, sau khigiới thiệu ví dụ chia số có 3 chữ số, giáo viên có thể yêu cầu HS thảo luận về cácthao tác cơ bản cần thực hiện ở mỗi lượt chia khi chia số có 3 chữ số... Từ đógiúp HS rút ra được cách chia và kĩ năng tính.+ Tình huống 3: Luyện tập thực hành, củng cố lí thuyết hoặc ôn tập hệthống hóa các kiến thức đã cóHoạt động thực hành và ôn tập thường xuyên có ý nghĩa rất quan trọng trong dạyhcọ toánđối với HS tiểu học. Nó giúp HS hiểu rõ những nội dung lí thuyết vàhoàn thiện các kĩ năng, hình thành kĩ xảo. Việc hướng dẫn thực hành và ôn tậpmôn toán có hiệu quả cũng là một tình huống thích hợp để áp dụng DHHT. Vídụ, trong phần lí thuyết, giáo viên có thể giới thiệu nguyên tắc xác định khốilượng của vật bằng cân đĩa (Toán 2). Tuy nhiên để có được kĩ năng sử dụng cânđĩa HS cần thảo luận trong khi thực hành để hiểu rõ các trường hợp cụ thể sau:Dùng cân đĩa để so sánh khối lượng của hai vật có những thao tác gì khác so vớiviệc dùng cân đĩa để xác định khối lượng của một vật cho trước, hoặc dùng cânđĩa để lấy ra một khối lượng định trước. Trong quá trình ôn tập, sau khi HS thựchành giải các bài tập được giao, thay cho việc chữa bài và đưa ra đáp án, giáoviên có thể hướng dẫn HS cùng nhau thảo luận về những kết quả của bài làm10hoặc về các cách giải khác nhau, từ đó giúp HS tìm ra đáp án hay nhất. Điều nàythực sự bổ ích vì có nhiều bài tập HS làm đúng đáp số nhưng chưa thực sự hiểuhết ý nghĩa của bài toán và các bước giải.Dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học thích hợp với Mô hình trường họcmới tại Việt Nam. Tuy nhiên để áp dụng phương pháp này một cách thành côngcòn tùy thuộc vào việc lựa chọn tình huống áp dụng, phụ thuộc vào kĩ năng tổchức, điều khiến của mỗi giáo viên và việc tích cực hợp tác của học sinh.c) Dạy học theo quan điểm kiến tạo(i) Quan niệm về dạy học kiến tạoDạy học kiến tạo là phương pháp được xây dựng dựa trên Lí thuyết kiếntạo, trong đó giáo viên tạo điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển nhữngsơ đồ nhận thức của học sinh dựa trên kinh nghiệm đã có và thông qua môitrường tương tác với mục tiêu học tập. Có thể mô tả dạy học kiến tạo qua sơ đồsau (xem hình 2.4):Hình 2.4(ii) Quy trình dạy học kiến tạoGiai đoạn 1: Chuẩn bịLựa chọn cách thức tiếp cận tình huống; thiết kế kế hoạch bài dạy; dựkiến các tình huống sư phạm và cách xử lí; chuẩn bị đồ dùng dạy học. Giai đoạn2: Các hoạt động trên lớpHoat động 1: Tiếp cận tình huốngGiáo viên lựa chọn các tình huống toán học, yêu cầu học sinh hoạt độngtrên các đối tượng được lựa chọn.Hướng dẫn học sinh lựa chọn các đối tượng và hoạt động trên các đốitượng được lựa chọn.Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm, quy tắcBước 1: Hành động trên các đối tượngThực hiện các hoạt động toán học, hoạt động vật lí tác động vào đối tượng,làm bộc lộ các đặc điểm cơ bản của khái niệm, quy tắc cần hình thành.Bước 2: Dự đoán về khái niệm, quy tắc (hoạt động nhóm)+ Xem xét các đối tượng, phát hiện các đặc điểm của khái niệm, quy tắc;khái quát thành dự đoán về khái niệm, quy tắc.11+ Đưa ra dự đoán về khái niệm.Bước 3: Kiểm chứng khái niệm, quy tắc+ Tìm ví dụ để kiểm chứng dự đoán.+ Thảo luận để thống nhất về kết quả hoạt động nhóm.+ Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp (cử người báo cáo).Bước 4: Xây dựng khái niệm, quy tắc+ Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình về: khái niệm, đưaví dụ chứng minh.+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận, phân tích và xác nhận tính đúngđắn của các nhóm.+ Tổ chức cho học sinh khái quát thành khái niệm, quy tắc cần hình thành.+ Phát biểu đầy đủ về khái niệm cần hình thành.Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức- Tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa.- Tìm thêm một số bài tập có mục đích vận dụng kiến thức vừa họcđược. Giai đoạn 3: Tự hoàn thiện khái niệm, quy tắcYêu cầu học sinh tự tìm thêm các ví dụ để củng cố về khái niệm, quy tắc.Từ các cơ sở về kĩ thuật và phương pháp dạy học trên, tiến trình dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực gồm 5 bước sau:Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềTình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáoviên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học. Tình huống xuấtphát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh. Tình huống xuất phát nhằmlồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫnnhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên có những trường hợp khôngnhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề (tùyvào từng kiến thức và từng trường hợp cụ thể).Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học (hay môđun kiến thức màhọc sinh sẽ được học). Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp vớitrình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiêncứu của học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnhhội kiến thức. Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câuhỏi đóng (trả lời có hoặc không) đối với câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đềcàng đảm bảo các yêu cầu nêu ra ở trên thì ý đồ dạy học của giáo viên càng dễthực hiện thành công.Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầuHình thành ý tưởng ban đầu của học sinh là bước quan trọng của quá trìnhdạy học theo hướng phát triển năng lực. Bước này khuyến khích học sinh nêunhững suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức. Đểhình thành ý tưởng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thứccũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu học sinh trìnhbày ý tưởng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học12sinh, có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽđể biểu hiện suy nghĩ.Bước 3: Đề xuất phương án thực hành/ giải quyết vấn đềTừ những khác biệt và phong phú về ý tưởng ban đầu của học sinh, giáoviên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâuvào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học.Ở bước này giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số ý tưởng ban đầu khácbiệt trong lớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quanđến nội dung bài học. Đây là một bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọnlựa các ý tưởng ban đầu tiêu biểu của học sinh một cách nhanh chóng theo mụcđích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận của học sinh nhằm giúphọc sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó theo ý đồ dạy học.Bước 4: Tiến hành thực hành tìm tòi – khám pháTừ các phương án thực hành/ giải quyết vấn đề mà học sinh nêu ra, giáoviên khéo léo nhận xét và gợi ý để học sinh lựa chọn phương án tiến hành. Ưutiên thực hiện các phương án thực hành trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợpkhông thể tiến hành trên vật thật có thể sử dụng mô hình, hoặc cho học sinh quansát tranh vẽ.Khi học sinh thực hành, giáo viên bao quát lớp, quan sát từng học sinh/nhóm. Nếu thấy học sinh hoặc nhóm nào làm sai theo yêu cầu thì giáo viên chỉnhắc nhỏ riêng học sinh hoặc nhóm đó, không nên thông báo lớn tiếng chung chocả lớp vì làm như vậy sẽ phân tán tư tưởng và ảnh hưởng đến công việc của cáchọc sinh/ nhóm khác.Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thứcSau khi thực hiện hoạt động thực hành tìm tòi – khám phá, các câu trả lờidần dần được giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệthống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt,kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học.Trước khi kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu một vài ý kiến của họcsinh cho kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức của bài học).Nếu có điều kiện, giáo viên có thể in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức của bàihọc để phát cho học sinh dán vào vở thí nghiệm hoặc tập hợp thành một tập riêngđể tránh mất thời gian ghi chép. Vấn đề này hữu ích cho học sinh các lớp nhỏtuổi (lớp 1, 2, 3). Đối với các lớp 4, 5 thì giáo viên nên tập làm quen cho các emtự ghi chép, chỉ in tờ rời nếu kiến thức phức tạp và dài.Thiết kế minh họa dạy một đơn vị kiến thức:BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Toán 5, tr. 99)I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:- Có biểu tượng diện tích hình tròn, nắm vững quy tắc tính diện tích hìnhtròn và công thức.- Vận dụng quy tắc vào tính diện tích các hình tròn có số đo (bán kính,13đường kính, chu vi) cho trước.- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.II. Chuẩn bịGiáo viên: - Các hình tròn bằng giấy bìa cùng kích thước;- Giấy A3, bút dạ.Học sinh: Vở ghi chép; thước, kéo...III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (chỉ trình bày phần tiến trình dạy học)1. Khởi động:- Đưa hình tròn bằng bìa có bán kính 20cm và gọi 2 HS lên bảng:- Yêu cầu 1 học sinh cầm hình tròn chỉ rõ: đường tròn và nêu cách tínhchu vi hình tròn.- Học sinh còn lại nêu kết quả.- Nhận xét, ghi điểm.2. Bài mới:Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề- Yêu cầu học sinh xác định phần diện tích hình tròn (tấm bìa). (Cho họcsinh lấy ra hình tròn từ đồ dùng học tập và chỉ cho nhau cùng thấy diện tích hìnhtròn. Giáo viên chọn một học sinh cầm hình tròn lên bảng chỉ ra phần diện tíchhình tròn cho cả lớp cùng xem).- Nêu vấn đề: Các em đã biết chu vi hình tròn và cách tính chu vi hìnhtròn. Bây giờ làm thế nào để tính được diện tích hình tròn?Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu- Gợi ý học sinh: Chu vi hình tròn bằng bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14hoặc đường kính nhân với 3,14. Vậy diện tích hình tròn có liên quan đến các sốliệu: bán kính, đường kính, chu vi, số 3,14 hay không?- Học sinh đưa ra các ý tưởng ban đầu (hoạt động này diễn ra một cách tựnhiên trong suy nghĩ của học sinh, không nhất thiết phải diễn đạt ra bằng ngônngữ). Chẳng hạn:Diện tích hình tròn có bằng chu vi nhân với 3,14Diện tích hình tròn có bằng bán kính nhân đường kính rồi nhân với 3,14;Diện tích hình tròn có bằng bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14…Bước 3: Đề xuất phương án tính diện tích hình tròn có bán kính 20cm- Gợi ý học sinh cách tiến hành: Nên chia hình tròn đã cho thành các phầnbằng nhau. Cắt hình tròn thành các phần bằng nhau (theo đường kẻ đã phân chia)và ghép các mảnh thành hình có hình dạng của hình hình học quen thuộc đã biếtcách tính diện tích.- Học sinh thảo luận để đưa ra phương án nên chia hình tròn thành mấyphần bằng nhau.Bước 4: Thực hành tìm tòi – khám phá- Học sinh tiến hành các thao tác:Cắt hình tròn thành các phần bằng nhau (6 phần, 8 phần, 12 phần, 16phần,…)14Ghép các mảnh thành hình có dạng quen thuộc (hình chữ nhật, hình bìnhhành,…)Hình 3.1- Học sinh lập luận.Chẳng hạn với hình 3.1 học sinh có thể đưa ra các lập luận như sau:Hình sau khi ghép có dạng hình bình hànhDiện tích hình bình hành là: S = a × hHình vừa ghép được có chiều cao chính là bán kính của hình tròn, có đáylà nửa chu vi của hình trònBán kính hình tròn là 20cm, nửa chu vi bằng bán kính nhân 3,14.Vậy diện tích hình tròn bán kính 20cm là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 (cm2)Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức- Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành và kết quả tính diện tích hìnhtròn bán kính 20cm.- Nhận xét, chỉnh sửa ngôn từ, kiến thức nếu cần.- Cho học sinh dự đoán quy tắc tính diện tích hình tròn.- Giáo viên chốt quy tắc và ghi công thức. Học sinh ghi vở.3. Thực hành bài tập ở SGK4. Củng cố, dặn dò và nhận xét tiết học.1.2.3. Rèn kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học.Một tiết dạy có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào kế hoạch bàisoạn của giáo viên. Hiện nay một số giáo viên chưa dành nhiều công sức trongcông việc chuẩn bị bài, một số khác còn phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫngiáo viên vì thiếu tự tin trong quá trình thiết kế bài giảng của mình thường chọngiải pháp an toàn là dạy đúng và dạy đủ theo yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năngmà chưa chú trọng về phát triển năng lực học sinh, chưa quan tâm nhiều đến cáchoạt động giáo dục.Điều kiện tiên quyết để giúp giáo viên có khả năng dạy học theo hướngphát triển năng lực học sinh là trình độ chuyên môn của giáo viên phải thật vữngvàng. Ngược lại nếu trình độ chuyên môn của không vững thì không tự tin khigiảng dạy, người giáo viên đó thường lệ thuộc vào nội dung trình bày trong sáchgiáo; nếu không hiểu rõ bản chất toán không thì dám thay đổi cách thiết kế cáccách tiếp cận kiến thức theo cách khác vì sợ sai…Chính vì vậy người giáo viêntiểu học phải nắm thật vững chắc nội dung chương trình môn toán của cả cấptiểu học. Phân tích nội dung chương trình theo các cấu trúc khác nhau, nắm vữngnội dung các mạch kiến thức, từng chủ đề trong từng mạch kiến thức.15Cách mạch kiến thức trong chương trình là:1) Về số và phép tính: Hiểu bản chất các khái niệm về số tự nhiên, phânsố, số thập phân, tỉ số phần tram, kĩ thuật hình thành các phép tính cộng, trừ,nhân, chia, kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lí.2) Về các kiến thức ban đầu về đại số:Hiểu được bản chất, thực hành thành thạo các dạng bài như Tính giá trịcủa một biểu thức, bài toán “tìm x”.3) Về đại lượng - đo lường: Nắm vững bản chất của đại lượng và phépđo đại lượng, sử dụng thành thạo các đơn vị đo và dụng cụ đo lường như: Độdài, diện tích, thể tích, khối lượng, dung tích, tiền tệ.4) Về hình học: Nhận biết khái niệm hình học, và một số tính chất đơngiản của các hình trong phân môn hình học. Nắm vững phương pháp hình thànhcác khái niệm, các tiếp cận các tính chất hình hình học có những đặc thù riêngtrong chương trình tiểu học. Thực hành tình chu vi, diện tích, thể tích của cáchình đó.5) Về giải toán có lời văn: Nắm vững các khái niệm bài toán đơn, bàitoán hợp, biết cách phân tích bài toán hợp thành các bài toán đơn (hay nói cáchkhác biết chia các vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn), biết phân tích tổng hợptìm ra các giải bài toán, rèn luyện một thói quen kiểm tra đánh gia lời giải.Khi chuẩn bị thiết kế kế hoạch bài học, người giáo viên cần tiến hànhcác bước sau:Bước 1: Xác định mục tiêu kế hoạch bài học* Những căn cứ để xác định mục tiêu kế hoạch bài học:- Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng: Từ chuẩn kiến thức, kỹ năng tacần xác định những chuẩn thuộc nội dung bài học.- Phân tích học sinh+Với mỗi bài học cần phân tích học sinh ở những khía cạnh sau:Những điều học sinh đã biết, đã làm được trước bài học và có liên quanđến bài học; Những điều học sinh cần học được trong bài này; Học sinhcó những khó khăn, thuận lợi gì khi học bài này.– Khi phân tích học sinh, người ta thường dùng các câu hỏi sau:+ Học sinh đã có những kiến thức, kỹ năng nào liên quan đến bài học này?+ Học sinh cần được học gì từ bài học này?+ Học sinh thường gặp những khó khăn gì hay mắc những sai lầm nào khihọc bài này?+ Học sinh có những thuận lợi gì khi học bài này?+ Học sinh có thể sử dụng những đồ dùng học tập, phương tiện học tậpnào trong bài học này?+ Học sinh thích những hoạt động học tập nào trong bài này?* Mục tiêu kế hoạch bài học là đích đặt ra cho học sinh cần đạt được saukhi học xong bài học. Mục tiêu đặt ra cần cụ thể, có thể đánh giá được, phù hợp16với đối tượng học sinh của một lớp học, phù hợp với điều kiện thực tế vàkhuôn khổ thời gian của tiết học.Mục tiêu thường bao gồm ba thành tố: kiến thức; kỹ năng; thái độ.Những từ nên dùng để viết mục tiêu như:– Xác định, nhận ra, đếm, phát biểu, giải thích, lựa chọn… (Về kiến thức).– Quan sát, so sánh, đối chiếu… (Về kỹ năng)– Có ý thức, tự giác, bảo vệ… (Về thái độ)Bước 2: Thiết kế các hoạt động học tập* Thiết kế hoạt động trải nghiệm học sinh: Hoạt động trải nghiệm nhằmtạo cơ hội cho học sinh trải qua tình huống có vấn đề, cần tìm hiểu để làm nảysinh kiến thức mới. Giáo viên có thể tạo ra các hoạt động để học sinh nghe, nói,đọc, viết, nhìn, thực hiện, cảm nhận được nội dung của tình huống.Trong tình huống đó chứa đựng những nội dung kiến thức của bài học, họcsinh chưa biết và những thao tác, kỹ năng các em chưa được làm.Khi thiết kế phần trải nghiệm, giáo viên cần chú ý những điểm sau:– Nội dung trải nghiệm được xây dựng dựa vào mục tiêu bài học. Học sinhcần học được gì thì đưa nội dung đó vào phần trải nghiệm.– Chọn nội dung trải nghiệm ở mức độ thấp nhất có thể, để học sinh dễnhận ra bài học trong đó.– Khi xác định nội dung trải nghiệm cần kết hợp với kết quả phân tích họcsinh. Tình huống trải nghiệm nên xuất phát từ những lỗi hoặc những khó khănhọc sinh thường mắc phải.– Đưa ra các hình thức trải nghiệm hấp dẫn, thú vị và gắn bó với cuộcsống thường ngày của học sinh (Cố gắng đưa ra nhiều cách trải nghiệm để từ đócó thể chọn được cách tốt nhất).* Thiết kế phần phân tích và rút ra bài học:Khi thiết kế phần phân tích, người ta thường đưa ra ba cách làm sau:Cách 1: Chi tiết – Đơn vị kiến thức – Bài học chung.Với cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại các thông tin chi tiết,các thao tác cụ thể và rút ra các bài học nhỏ tương đương với các đơn vị kiếnthức. Từ các bài học nhỏ/các đơn vị kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh rútra bài học chung. Ở tiểu học thường làm cách này. Cách 2: Đơn vị kiến thức –Chi tiết – Bài học chung.Với cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra các ý chính/các đơn vịkiến thức trước, sau đó giúp học sinh đưa ra/nhắc lại các thông tin chi tiết, cácthao tác cụ thể minh họa cho các đơn vị kiến thức được rút ra. Cuối cùng, giáoviên tổng hợp các đơn vị kiến thức thành bài học chung. Cách phân tích này khókhăn cách phân tích trên vì nó đòi hỏi khả năng tổng hợp thông tin cao và khảnăng diễn đạt tốt.Cách 3: Bài học chung – Đơn vị kiến thức – Chi tiết.Cách này khó nhất, vì thế ta không đi sâu phân tích cách này.17Tuy nhiên, dùng bất cứ cách nào thì phần phân tích cũng cần đảm bảo giúp họcsinh:– Nhắc lại được các chi tiết thông tin, các thao tác, các hành vi, các sựvật hiện tượng, yếu tố diễn ra trong phần trải nghiệm.– Đánh giá, phân tích các chi tiết trên; sắp xếp các chi tiết thành cáctiến trình, theo các logic.– Đưa ra kết luận, cách làm tốt nhất, bài học chung.Khi tiến hành phân tích, ta tổ chức cho học sinh học theo nhóm (Cá nhân– cặp đôi – nhóm).Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết kế kế hoạch bài họcDựa vào thông tin trong hoạt động 1, trao đổi về hình thức và nội dungcủa một thiết kế kế hoạch bài học.1. Cặp đôi báo cáo kết quả, các cá nhân khác nhận xét, góp ý.2. Nhóm cho người ghi lại và tổng hợp thành báo cáo chung của nhóm.3. Các nhóm cử người trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, góp ý.4. Giáo viên nhận xét và đánh giá.1.2.4. Thực hành soạn thiết kế bài dạy theo một chủ đề .( Học viên tự soạn theo nhóm, thảo luận)18