Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024

Trong số hơn 40 Di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Đông Nam Á, Tạp chí du lịch danh tiếng Wanderlust (Anh) đã chọn ra một số di sản ấn tượng nhất và có 3 địa danh Việt Nam lọt top. Đó là Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Phố cổ Hội An.

  • Hội An đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 18/7, bà Trương Thị Ngọc Cẩm - Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh - Truyền hình TP Hội An (Quảng Nam) thông tin, Tạp chí du lịch danh tiếng Wanderlust (Anh) vừa chọn 3 địa danh Việt Nam đã lọt top 3 di sản UNESCO, gồm: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) và Phố cổ Hội An (Quảng Nam).

Việc bình chọn này được Tạp chí Wanderlust tiến hành trong số hơn 40 Di sản thế giới được UNESCO công nhận ở Đông Nam Á.

Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Năm 1999, Hội An chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Di sản phố cổ hội an thuộc tỉnh nào năm 2024
Vào thời điểm thời tiết cực đoan nhất, Phố cổ Hội An vẫn có sức thu hút đặc biệt đối với nhiều du khách quốc tế.

Theo lời giới thiệu của Tạp chí Wanderlust, Phố cổ Hội An là một điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam. Năm 1999, Hội An chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Từ đó đi du lịch phố cổ, tham quan Hội An trở thành điểm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Hội An nổi tiếng bởi vẻ đẹp kiến ​​trúc truyền thống, hài hòa của những ngôi nhà cổ, những bức tường và cả những con đường. Dù đã trải qua hàng trăm năm với biết bao biến cố nhưng nơi đây vẫn còn lưu giữ những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, phong trần trên từng mái ngói, hàng cây…

Đô thị cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Nhờ yếu tố địa lý thuận lợi, Hội An từng là thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Trước thời kỳ này, khoảng thế kỷ thứ 02 đến 15, nơi đây cũng từng có những dấu tích của thương cảng Chămpa, con đường tơ lụa trên biển. Cách đây hơn 2000 năm, nơi đây là vùng đất của cư dân Sa Huỳnh với nền văn hoá Sa Huỳnh phát triển rực rỡ. Tuy nhiên, vào thế kỷ 19, do giao thông đường thủy không còn thuận tiện, cảng thị Hội An dần suy thoái. Hội An may mắn không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20. Đô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn. Phần lớn những ... Xem nhiều hơn

Đô thị cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Nhờ yếu tố địa lý thuận lợi, Hội An từng là thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18. Trước thời kỳ này, khoảng thế kỷ thứ 02 đến 15, nơi đây cũng từng có những dấu tích của thương cảng Chămpa, con đường tơ lụa trên biển. Cách đây hơn 2000 năm, nơi đây là vùng đất của cư dân Sa Huỳnh với nền văn hoá Sa Huỳnh phát triển rực rỡ. Tuy nhiên, vào thế kỷ 19, do giao thông đường thủy không còn thuận tiện, cảng thị Hội An dần suy thoái. Hội An may mắn không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô thị hóa ồ ạt cuối thế kỷ 20.

Đô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn. Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại khoảng chừng thế kỷ 18 và thế kỷ19 phân bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Bên cạnh những giá trị văn hóa vật thể qua các công trình kiến trúc nghệ thuật, Hội An còn lưu giữ các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú. Cuộc sống thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát triển. Hội An được xem như “bảo tàng sống” về kiến trúc và lối sống đô thị.

Ngày 04/12/1999, tại thành phố Marrakesh (Morocco), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận đô thị cổ Hội An là di sản văn hoá thế giới.