Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

GƯƠNG CẦU LỒI

1. Định nghĩa về gương cầu lồi

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu hướng về phía nguồn sáng.

2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

- Ánh sáng đến gương cầu lồi phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

- Khi chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất là chùm phân kì.

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo (không hứng được trên màn), nhỏ hơn vật.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

4. Ứng dụng

- Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy.

- Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.

Sơ đồ tư duy về gương cầu lồi - Vật lí 7

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Gương phẳng

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

- Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.

- Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như: tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,…

2. Định luật phản xạ ánh sáng

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần: 

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

$SI$ - tia tới

\(IR\) - tia phản xạ

$IN$ - pháp tuyến

$\widehat{SIN}=i$: góc tới

$\widehat{NIR}=i'$: góc phản xạ

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng góc tới $\left( i=i' \right)$

Sơ đồ tư duy về định luật phản xạ ánh sáng - Vật lí 7

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Lời giải:

+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.

+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.

+ Xem hình vẽ 4.1a

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.

Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.

A. 20o

B. 80o

C. 40o

D. 60o

Lời giải:

   Đáp án: A

Ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o, mà góc phản xạ và góc tới bằng nhau nên giá trị của góc tới là: 40 : 2 = 20o

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

a. Vẽ tia phản xạ.

b. Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

Lời giải:

a) Vẽ tia phản xạ:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Trong mặt phẳng tới:

    – Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.

    – Ta dùng thước đo góc để đo góc tới

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

    – Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.

b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Cách vẽ:

Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:

    + Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

    + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào
, do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc
Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào
.

    + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Lời giải:

Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.

* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:

+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.

+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào
bằng góc phản xạ
Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào
nghĩa là:
Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào
. Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.

* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

    A. i = r = 60o

    B. i = r = 30o

    C. i = 20o, r = 40o

    D. i = r = 120o

Lời giải:

   Đáp án: B

Ta có tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o, mà góc tới lại bằng góc phản xạ nên gía trị góc tới bằng góc phản xạ bằng: i = r = 60:2 = 30o

   A. r = 90o

   B. r = 45o

   C. r = 180o

   D. r = 0o

Lời giải:

   Đáp án: D

Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

   A. 30o

   B. 45o

   C. 60o

   D. 90o

Lời giải:

Chọn B.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5a, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, nó sẽ vuông góc với tia tới SI tạo thành góc 90o

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

   A. mặt gương

   B. mặt phẳng vuông góc với tia tới và mặt gương

   C. mặt phẳng vuông góc với tia tới

   D. mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Lời giải:

   Đáp án: D

Khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

   A. r = 120o

   B. r = 60o

   C. r = 30o

   D. r = 45o

Lời giải:

Đáp án: C.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Kẻ pháp tuyến IN vuông góc với mặt phẳng gương tạo với gương một góc 90o (hình 4.6a).

Ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Do góc tới bằng góc phản xạ nên góc phản xạ: r = i = 30o.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

   A. 0o

   B. 60o

   C. 45o

   D. 90o

Lời giải:

Đáp án: A.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Giả sử tia tới là SI có góc tới là:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Định luật phản xạ tại gương G1:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Định luật phản xạ tại gương G2:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Từ (1) và (2) ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 0o.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

   A. 180o

   B. 60o

   C. 45o

   D. 90o

Lời giải:

Đáp án: A.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Định luật phản xạ tại gương G2:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Tam giác IJN vuông tại N:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o.

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Lời giải:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Trong tam giác IKO, ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Từ (1) và (2) ta được:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Trong tam giác IKJ, ta có:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Gương phẳng là gương có mặt phản xạ như thế nào