Hướng dẫn chèn khủng long vào pivot animator

Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode (PAASTMPCS). Các kết quả khảo sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp cặp (PCS). Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

CrazyTalk Animator là phần mềm hỗ trợ người dùng tạo ra các nhân vật 2D từ các hình ảnh có sẵn trên máy tính.

Khi bắt đầu sử dụng, bạn có thể bị choáng ngợp trước giao diện của chương trình do có quá nhiều tính năng được gói gọn trong một cửa sổ. Tuy nhiên, với những chỉ dẫn hữu ích và video hướng dẫn sử dụng của chương trình, người dùng sẽ sớm làm quen và nắm bắt được cách thức làm việc của CrazyTalk Animator.

Bạn có thể sử dụng các hình ảnh thuộc định dạng sau đây để tạo ra nhân vật của mình: JPG, BMP, TGA, PNG hoặc GIF. Sau khi nhập ảnh vào phần mềm, người dùng có thể sử dụng nút cắt để chọn phần thân cho nhân vật, sau đó có thể xoay và lật ảnh tùy ý. Đồng thời, bạn cũng có thể phóng to hoặc thu nhỏ hình ảnh, có thể chỉnh độ sáng, độ tương phản, độ hue, độ bão hòa của ảnh cũng như có thể xóa bỏ phông nền trong hình hay chọn màu cho lớp mask.

Thêm vào đó, để có thể tạo ra mặt trước và hình ảnh cắt từ bên hông cho nhân vật, người dùng phải căn chỉnh 6 điểm trong ảnh. Sau đó, bạn có thể xem trước chuyển động của phần thân trên, của cánh tay hoặc chân để tạo ra tỉ lệ thân phù hợp cho nhân vật. Sau khi điều chỉnh phần thân, người dùng có thể chuyển sang tạo hình đầu cho nhân vật.

Hướng dẫn chèn khủng long vào pivot animator

Công cụ chỉnh sửa mặt của CrazyTalk Animator cho phép người dùng chọn kiểu khuôn mặt, sử dụng mask để xác định hướng cho mặt và tùy chỉnh một vài thông số liên quan đến mắt và miệng. Bạn cũng có thể quan sát trước những chuyển động của mí mắt, của tròng mắt và cử động đầu, xem trước biểu cảm khuôn mặt cũng như khuôn miệng khi nói. Nếu chưa hài lòng với phần nào, người dùng hoàn toàn có thể quay lại các thao tác trước đó và thay đổi. Tất cả các thao tác điều chỉnh đều được thiết kế dưới dạng nút bấm, giúp đơn giản hóa chương trình.

CrazyTalk Animator hỗ trợ nhiều danh sách preset có sẵn để thêm nhân vật, chèn template đầu và thân vào các dự án đồ họa. Bên cạnh đó, người dùng có thể thêm các hành động cho nhân vật 2D vừa tạo: nhảy lên, đứng dậy, vỗ tay, ngồi, nhảy múa... Nếu không muốn sử dụng những mẫu có sẵn, bạn có thể tùy chỉnh template và hành động theo ý mình.

Ngoài ra, CrazyTalk Animator còn cho phép người dùng thêm ảnh nền, thêm các đối tượng vào ảnh (ví dụ như hộp thoại biểu thị sự ngạc nhiên, mưa, sấm chớp...) cũng như thêm hộp thoại nói chuyện vào hình.

Các tính năng quan trọng khác của CrazyTalk Animator phải kể đến khả năng chỉnh sửa cử động cơ thể và khả năng lồng tiếng cho nhân vật. Tính năngText-to-Speech sẽ giúp nhân vật của bạn có tiếng nói của riêng mình. Người dùng có thể sử dụng file MP3, WAV hoặc thu âm tiếng trực tiếp.

Sau khi hoàn thành các nhân vật, người dùng có thể xem trước hình ảnh 2D trong bảng điều khiển cơ bản, có thể điều chỉnh âm lượng của giọng nói, âm nhạc, có thể phát hoặc tạm dừng video vừa tạo đồng thời xem lại tất các cảnh và layer trong dự án.

CrazyTalk Animator hỗ trợ một số tùy chọn khi xuất tệp. Trong đó, bạn có thể lưu dự án thành video có định dạng WMV, AVI, WAV, BMP, JPG, FLV và một số định dạng khác đồng thời có thể chọn chất lượng audio/video, kích thước và tỉ lệ khung hình của tệp đầu ra.