Multichannel distribution system là gì

Tiếp thị đa kênh (tiếng Anh: Multi-channel marketing ) là sự pha trộn của các kênh phân phối và quảng cáo khác nhau cho mục đích marketing. Có nhiều kênh mà các doanh nghiệp, tổ chức có thể sử dụng cho tiếp thị đa kênh, bao gồm trực tuyến và ngoại tuyến:

  • Cửa hàng bán lẻ
  • PPC và quảng cáo trực tuyến khác
  • Tại website
  • Direct email
  • Email Marketing
  • Danh mục đặt hàng qua mail
  • Tiếp thị qua di động

Tiếp thị đa kênh là về sự lựa chọn[1]. Mục tiêu của các công ty tiếp thị là giúp người tiêu dùng dễ dàng mua hàng từ họ theo bất kỳ cách nào phù hợp nhất.[2]

Để có hiệu quả, tiếp thị đa kênh cần được hỗ trợ bởi các hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tốt, để các chi tiết và giá cả hàng hóa được cung cấp phù hợp tại các kênh khác nhau. Nó cũng có thể được hỗ trợ bằng cách phân tích chi tiết lợi tức đầu tư từ mỗi kênh khác nhau, được đo lường về mặt phản ứng của khách hàng và mức chuyển đổi doanh số. Sự đóng góp mà mỗi kênh mang lại cho doanh số có thể được đánh giá thông qua mô hình Marketing hỗn hợp hoặc thông qua mô hình phân bổ. Một số công ty đặt mục tiêu tại các kênh nhất định với các phân khúc nhân khẩu học khác nhau của thị trường hoặc tại các nhóm người tiêu dùng kinh tế xã hội khác nhau.

Tiếp thị đa kênh cho phép người bán lẻ tiếp cận khách hàng tiềm năng hoặc hiện tại của mình trong một kênh theo ý thích.[3]

Các công ty bán sản phẩm và dịch vụ có thương hiệu thông qua thị trường doanh nghiệp địa phương tại kênh trực tuyến và ngoại tuyến cho khán giả địa phương. Các chiến dịch marketing đa kênh trực tuyến và ngoại tuyến có thể thông báo cho nhau hoặc được thực hiện một cách cô lập. Một tỷ lệ các công ty sử dụng các nỗ lực về Marketing trực tuyến của họ để thông báo cho các quảng cáo ngoại tuyến của họ (ví dụ như họ sẽ kiểm tra từ khóa trực tuyến để hiểu liệu chúng có phù hợp với ý định của khách hàng hay không trước khi sử dụng chúng trong quảng cáo ngoại tuyến).

Tích hợp thông tin là bước đầu tiên của tích hợp đa kênh và rất phổ biến trong giai đoạn đầu của xu hướng này (Steinfield et al. 2005)[4]. Trong khi việc phối hợp là hết sức quan trọng để đưa ra được thông tin và xác định dịch vụ cung cấp, thì các sự phối hợp này đều vô hình đối với các khách hàng[4].

Trong khi tiếp thị đa kênh tập trung chủ yếu vào các nền tảng truyền thông mới trong marketing, các phương pháp truyền thống sử dụng các phương tiện truyền thông cũ (old media) như từ nguồn in ấn, tiếp thị qua điện thoại, thư trực tiếp (Direct mail) và các đài phát thanh như radio và truyền hình.[5] Tiếp thị đa kênh không chỉ sử dụng các biểu mẫu web 2.0 mà còn tích hợp các mô hình hội tụ truyền thông, nhằm mục tiêu tương tác với khách hàng thông qua các nền tảng khác nhau như qua tin nhắn, website, email, chiến dịch video trực tuyến,[6] GPS để theo dõi vị trí của khách hàng và sự gần gũi của họ với sản phẩm hoặc dịch vụ. Có thể tiếp cận trực tiếp với khách hàng là một chiến lược tiếp thị quan trọng vì nó thuận tiện và tăng cường tương tác trực tiếp với khách hàng.

Với những khách hàng mua sắm đa kênh (là những người sử dụng nhiều kênh mua hàng khác nhau, bao gồm tại cửa hàng, qua tiếp thị bằng điện thoại và qua Internet) hiện đang chiếm đa số và chi tiêu đáng kể hơn người mua sắm đơn nhất - những người chỉ mua hàng ở một kênh. Dựa vào thực tế này, việc áp dụng tư duy lên chiến lược sử dụng phương thức tiếp thị đa kênh một cách có hiệu quả hiện đang là điều quan trọng với các tổ chức để nâng cao lợi nhuận, trải nghiệm và sự hài lòng của khách hàng,...

Theo nghiên cứu của Bruce D. Weinberg, Salvatore Parise, Patrica J. Guinan (2007), có ba bước để phát triển chương trình tiếp thị đa kênh[7]:

  1. Tạo ra một chiến lược toàn diện
  2. Thiết kế cấu trúc tổ chức
  3. Khuyến khích và tạo ra các số liệu để đo lường các tác động và hiệu suất tổng thể.

Một số lợi ích lâu dài của phong cách tiếp thị này bao gồm:

  • Doanh thu cao bán hàng hơn: Multi-channel marketing có thể giúp tăng doanh thu nhanh hơn vì những khách hàng từ chiến dịch đa kênh chi tiêu nhiều gấp bốn lần so với khách hàng từ các chiến dịch đa kênh. Hơn nữa, các chiến dịch đa kênh cũng tạo ROI nhiều hơn 24% so với marketing tại một kênh[8][9]
  • Cải thiện tiềm năng marketing: khách hàng có thể thực hiện mua sản phẩm tại nhiều kênh khác nhau bất kì lúc nào, điều đó làm tăng khả năng marketing của doanh nghiệp và cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn để mua hàng thương hiệu của bạn dù họ có chọn cách nào đi chăng nữa[9]
  • Đạt được lợi thế cạnh tranh: tiếp thị đa kênh cho phép doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội tiếp cận khách hàng trước đối thủ để đạt được lợi thế cạnh tranh.[9]
  • Hiểu rõ hơn về khách hàng: Bằng phản hồi từ khách hàng, sẽ dễ hiểu hơn những gì họ mong đợi từ một sản phẩm hoặc dịch vụ và cách cải thiện thương hiệu. Để đáp ứng nhu cầu của một phân khúc thích hợp, cần xác định các kênh và nền tảng hoạt động cho một nhóm nhất định[10]
  • Tăng khả năng hiển thị và tiếp cận thương hiệu (điểm tiếp xúc - touch points): Khoảng 36%[11] người mua hàng tìm kiếm sản phẩm trên một kênh nhưng mua sản phẩm qua một kênh khác. Ví dụ như showrooming hoặc webrooming.
  • Xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng: Tiếp thị đa kênh cho phép các công ty xây dựng lâu dài mối quan hệ khách hàng bằng cách đồng thời cung cấp khách hàng và khách hàng tiềm năng của họ, sản phẩm, dịch vụ và hỗ trợ (hoặc bất kỳ sự kết hợp nào trong số này) thông qua hai hoặc nhiều kênh được đồng bộ hóa[12]

Mặc dù có nhiều lợi ích nhưng, tiếp thị đa kênh cũng có một số nhược điểm[13]

  • Dẫn đến sự nhầm lẫn của khách hàng
  • Xung đột giữa các kênh
  • Tăng thêm chi phí
  • Mất đi tính khác biệt

Omni-channel (đa kênh)

Cross-channel (chéo kênh)

Multi-channel Retailing

  1. ^ “Multichannel Marketing - What it is and why it matters”. SAS Institude Incorporation.
  2. ^ “15-Minute Guide to Multichannel Marketing Communications” (PDF).
  3. ^ Ragnar Schierholz, Susanne Glissmann, Lutz M. Kolbe, Walter Brenner (2006). “Don't call us, we'll call you – Performance Measurement in Multi-Channel Environments” (PDF). Journal of Information Science and Technology.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b Maunel Trenz. “Multichannel Commerce - A Consumer Perspective in the Integration of Physical and Electronic Channel”.
  5. ^ “Traditional Marketing - Explore the Strategy of Traditional Marketing”. Marketing-School Orf.
  6. ^ Adam Stone. “The Top Five Reasons You Need To Add Online Video Campaigns To Your Multichannel Mix”. Forbes.
  7. ^ Bruce D. Weinberg, Salvatore Parise, Patricia J.Guinan. “Multichannel Marketing: Mindset and program development”. Science Direct.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Douglas Karr. “Multi‑Channel B2C Campaigns Realize a 24% Greater Return on Investment”. SAILTHRU.
  9. ^ a b c Ben Maden. “ADVANTAGES OF MULTICHANNEL MARKETING”. Matter Solutions.
  10. ^ “The four benefits of multi-channel retailing”. Retail Customer Experience Journal. 2012.
  11. ^ “UPS Pulse of the Online Shopper™” (PDF). 2017.
  12. ^ ARVIND RANGASWAMY AND GERRIT H. VAN BRUGGEN (2005). “OPPORTUNITIES AND CHALLENGES IN MULTICHANNEL MARKETING: AN INTRODUCTION TO THE SPECIAL ISSUE”. Journal of Interactive Marketing.
  13. ^ Filipe J. Coelho, Chris Easingwood. “Multiple channel systems in services: pros, cons and issues”. The Service Industries Journal.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếp_thị_đa_kênh&oldid=65353473”

Which is Better? Amazon FBA or 3PL?

Many businesses begin with single-channel distribution. That sole channel could be a brick-and-mortar store or an e-commerce website. In either case, all sales flow through one outlet.

The advantage of a single-channel distribution management system is simplicity. There’s only one channel to manage, one channel to stock, and one channel to market to customers. As a business expands, however, the single-channel model can limit growth.

For example, a local coffee roaster may exhaust the supply of potential customers in a single market. By adding an e-commerce website with nearly unlimited reach, it could make its beans available to every coffee drinker in every city.

While that potential growth may be exciting, it can also be challenging. How will a local company compete with existing national retailers? How can it maintain the appropriate supply of beans to keep customers—near and far—happy?

Identifying and solving these issues can help ensure that a multi-channel distribution management system reaches its full potential.

The Definition of a Multi-Channel Distribution Management System

When distributing a product, each “channel” is an additional avenue to reach customers. Thus, multi-channel distribution management is a strategy to provide customers with multiple ways to purchase the same product.

A multi-channel distribution management system is the set of business processes that enable profitable, sustainable development of multiple distribution channels.

Many multi-channel distribution systems benefit from the support of technology. However, the “system” includes more than just software that supports the execution of a multi-channel strategy. It also includes strategic business planning to help shape the creation and improvement of that execution.

Why Some Businesses Opt for Multi-Channel Distribution

Given the potential challenges of managing a multi-channel distribution strategy, why do some businesses choose this more complex route? The simple answer is growth. However, while the long-term goal is the growth of sales, the near-term outcome may be the growth of a customer base or purchasing options.

These are common reasons why businesses shift to a multi-channel strategy:

In-store sales have peaked. Even for a popular brick-and-mortar location, there are limits to revenue. A store is open for a certain number of hours per day, can handle a certain number of customers, and can stock only a certain quantity of goods. (Consider how an online store could keep a local retailer from running out of a hot product.) These limitations hamper growth-focused businesses from expansion.

Customers want more purchasing options. The popularity of a brick-and-mortar store may also work against it. For example, a butcher shop may frustrate customers with long lines after the workday or over weekends. Providing a second channel like home delivery could give those same customers another, more convenient channel to get a steak or leg of lamb. This effort to create a seamless purchasing experience across all channels is known as omnichannel management.

Businesses want to reach new customers. This desire often provides the biggest opportunity for growth. The need to seek out new customers is what can turn a local brand into a regional or national one. Many fast-food franchises began as local brands before expanding their customer reach through the sale of individually-owned-and-operated stores throughout the country.

See also  What Powers Artificial Intelligence (AI)? A Guide to Procurement!

While each of these needs may inspire the development of a multi-channel strategy, all focus on increasing sales and revenue. A neighborhood shop may have no desire to expand its presence beyond the local community. But for companies with ambitious long-term goals, the decision to adopt a multi-channel strategy is usually a question of “when” not “if.”

Potential Challenges

Are there drawbacks to executing a multi-channel strategy? Certainly, there are potential challenges to the multi-channel management of a large, complex operation. If not handled properly, poor management can undermine certain channels or even the overarching business.

For example, channels may begin to compete with one another. An online store may prove so convenient for customers that foot traffic to their brick-and-mortar counterparts begins to dwindle. Professional sports teams also face this challenge. Many fans prefer the television viewing experience to attending a game in person. As a result, teams must work to improve the in-person experience to continue to fill billion-dollar arenas.

When consumers have multiple purchasing channels, maintaining a cohesive pricing structure presents another challenge. If an online sale is more profitable than one at a local store, should the prices for each channel reflect that difference? Local breweries sometimes charge more for a beer at the brewery—despite lower distribution costs—to protect their relationships with retailers, who sell most of their product. This decision may confuse or frustrate consumers who expect to save money by buying directly from the source.

How to Market a Multi-Channel Distribution System

To develop a successful multi-channel system, businesses must achieve multi-channel integration of elements beyond production and distribution. The marketing component is critical to identify the most valuable channels and build relationships with partners that play a role in product distribution.

Identify the right partners. Some businesses have multi-tiered distribution networks. A protein bar manufacturer may sell its product to a distributor, who then sells it to a grocery store chain. To maintain a successful multi-channel distribution program, each partner must benefit from the relationship. This requires businesses to detail the benefits to each partner clearly through a tailored multi-channel marketing strategy.

Identify the right type of partnership. To develop a tailored marketing strategy, businesses need to consider the most valuable benefit they can provide to their multi-channel partners. This may be marketing materials that reinforce the value of the partnership, or informational content that helps a partner convince their partner to continue to support the product’s distribution. Some partner marketing materials even include training for end-of-line sales staff to help them inform potential customers.

Measure results effectively. The measurement of results can support multi-channel marketing in two ways. For one, it can help a business understand which channel partners are most valuable to the enterprise. That knowledge, in turn, can help allocate marketing resources to continue to build on the most lucrative partnerships.

See also  Outsourcing Sourcing! 5 Lessons from Around the Globe!

Good measurement can also help a business show its partners how valuable the partnership is for both parties. For instance, if a business can tie a national television campaign to an increase in sales at a partner store, it helps demonstrate the value of its marketing efforts to the partner.

Multi-Channel Distribution Technology

Integrating the production, distribution, and marketing components of a multi-channel strategy is complex. While the right high-level strategy is necessary for success, so too is access to supporting technology to help manage it. Here’s why technology to integrate these components may well be critical:

Production. The accurate measurement of sales data can help ensure production aligns with sales potential. A marketing campaign that generates interest beyond a business’s capacity to fulfill that interest may cause consumer frustration and waste resources.

Distribution. To coordinate distribution, companies need to consider the entirety of supply chain management. This may include delivery to centralized warehouses and storage prior to final distribution. Not surprisingly, supply-chain management needs to align with production and marketing management. This coordination ensures goods can get to consumers when they want them and that production doesn’t outstrip demand.

Marketing. The coordination of marketing efforts often relies on a customer relationship management (CRM) system. A CRM can help a marketing team better understand which products consumers purchase and which marketing efforts are most successful. Robust CRM data can help predict potential production needs or the ideal location of products prior to the start of a new campaign.

Reaching the Full Potential of Multi-Channel Distribution

A multi-channel distribution management system is often a necessary step for continued business growth. That potential for growth is alluring but not without challenges. Multi-channel managers continue to report that reducing the costs of order fulfillment and improving overall distribution efficiency are at the top of their to-do lists.

These issues are not likely to disappear anytime soon. For most companies, multi-channel distribution management is an ongoing process to build efficiencies that make it easier for consumers to find, purchase, and receive their product.

The coordination of that effort involves information sharing across many business segments, including production, distribution, and marketing. As technology continues to evolve, managers can make better use of business data that helps all channels work together more effectively. Increased coordination, in turn, yields the sought-after benefit of a multi-channel strategy: increased sales.

Multichannel distribution article and permission to publish here provided by tenfold.com. Originally published on Supply Chain Game Changer on April 25, 2018.

Video liên quan

Chủ đề