Nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì năm 2024

Theo đó, môn Luyện từ và câu, bài Mở rộng vốn từ Tổ quốc (trang 18, sách Tiếng Việt 5/ tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, in tại Công ty Trần Phú, quận 1, TP.HCM, số xuất bản 1517/105-05) có bài tập câu 4 như sau:

Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:

a/ Quê hương

b/ Quê mẹ

c/ Quê cha đất tổ

d/ Nơi chôn rau cắt rốn

Nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì năm 2024

Phụ huynh cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 dùng thành ngữ "Nơi chôn rau cắt rốn" là chưa chuẩn xác.

Trả lời PV Dân trí, ông Nguyễn Văn Tùng - Phó tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết: “Chôn rau cắt rốn” đúng.

Theo các tài liệu mà NXB Giáo dục đưa ra, trong tiếng Việt, "rau" hoặc "nhau" là hai cách phát âm (hai biến thể ngữ âm) của cùng một từ chỉ bộ phận nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn để cung cấp dinh dưỡng, bài tiết chất thải và trao đổi khí qua máu cho thai nhi.

Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 2005) có cả hai mục từ "rau" và "nhau", và cho rằng rau là cách phát âm của phương ngữ (tr, 706, 822).

Tuy nhiên, cuốn Giải phẫu sinh lý, tập 2 của Bộ Y tế (Nhà xuất bản Y học, 1986) gọi bộ phận nêu trên là rau: “Thai phát triển do các tác động phối hợp của buồng trứng, của rau và của thùy trước tuyến yên” (trang 93); “Bản thân rau thai cũng tiết ra progesteron và estrogen” (trang 94).

Cuốn Thành ngữ học Tiếng Việt của Hoàng Văn Hành (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2015) chấp nhận cả hai thành ngữ "Chôn rau cắt rốn" và "Chôn nhau cắt rốn".

Nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì năm 2024

Còn Tố Hữu, nhà thơ bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân gian, viết (Tố Hữu toàn tập, Nhà xuất bản Văn học, 2009, trang 224):

“Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp,

Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp

Nơi chôn rau cắt rốn của ta!”

Do đó, ông Tùng khẳng định, thành ngữ "Chôn rau cắt rốn" mà sách Tiếng Việt 5 cung cấp là đúng. Ở những địa phương quen gọi "rau" là "nhau", thầy cô có thể giải thích cho học sinh hiểu. Các em cũng có thể sử dụng cách gọi nào quen thuộc với mình.

Chia sẻ với Dân trí, một giảng viên ngôn ngữ báo chí tại Hà Nội cho biết, trong trường hợp này, có thể xác định đúng/sai theo từ điển hiện hành.

Theo đó, môn Luyện từ và câu, bài Mở rộng vốn từ Tổ quốc (trang 18 Sách Tiếng Việt 5/ tập 1, NXB Giáo dục, in tại Công ty Trần Phú, 71-75 Hai Bà Trưng, Q1. TP.HCM, Số xuất bản 1517/105-05) có bài tập câu 4:

Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:

a/ Quê hương

b/ Quê mẹ

c/ Quê cha đất tổ

d/ Nơi chôn rau cắt rốn

Phụ huynh này cho rằng đáp án đúng là câu d nhưng phải là "Nơi chôn nhau cắt rốn", chứ không phải "chôn rau cắt rốn".

Nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì năm 2024

Trước nhiều ý kiến gây tranh cãi, ông Nguyễn Văn Tùng - Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã đưa ra ý kiến.

Ông Tùng cho biết, trong tiếng Việt, "rau" hoặc "nhau" là hai cách phát âm (hai biến thể ngữ âm) của cùng một từ chỉ bộ phận nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn để cung cấp dinh dưỡng, bài tiết chất thải và trao đổi khí qua máu cho thai nhi.

Ông Tùng lấy ví dụ, như Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 2005) có cả hai mục từ "rau" và "nhau", nhưng cho rằng "rau" là cách phát âm của phương ngữ (tr, 706, 822).

Tuy nhiên, cuốn Giải phẫu sinh lý, tập 2 của Bộ Y tế (NXB Y học, 1986) gọi bộ phận nêu trên là "rau": “Thai phát triển do các tác động phối hợp của buồng trứng, của rau và của thùy trước tuyến yên” (tr. 93); “Bản thân rau thai cũng tiết ra progesteron và estrogen” (tr.94).

Nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì năm 2024

SGK Tiếng Việt lớp 5.

Cuốn Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành (NXB Khoa học xã hội, 2015) chấp nhận cả hai thành ngữ "chôn rau cắt rốn" và "chôn nhau cắt rốn".

Còn Tố Hữu, nhà thơ bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân gian thì viết: “Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp, Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn của ta!” (Tố Hữu toàn tập, NXB Văn học, 2009, tr. 224).

Theo ông Tùng, thành ngữ "nơi chôn rau cắt rốn" mà sách Tiếng Việt 5 cung cấp là đúng.

“Ở những địa phương quen gọi rau là nhau, các thầy, cô giáo có thể giải thích cho học sinh hiểu và học sinh cũng có thể sử dụng cách gọi nào quen thuộc hơn với mình”, ông Nguyễn Văn Tùng nói.

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònʨon˧˧ ɲaw˧˧ kat˧˥ zon˧˥ʨoŋ˧˥ ɲaw˧˥ ka̰k˩˧ ʐo̰ŋ˩˧ʨoŋ˧˧ ɲaw˧˧ kak˧˥ ɹoŋ˧˥Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhʨon˧˥ ɲaw˧˥ kat˩˩ ɹon˩˩ʨon˧˥˧ ɲaw˧˥˧ ka̰t˩˧ ɹo̰n˩˧

Thành ngữ[sửa]

  1. Thuộc nơi mình sinh ra, thuộc quê hương nơi có sự gắn bó máu thịt với mình (chôn nhau, cắt rốn là hai việc đầu tiên phải làm, gắn liền với sự ra đời của một con người). Trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.

Khi em bé sinh ra ở nông thôn thì nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì?

Khi em sinh ra ở nông thôn thì " nơi chôn rau cắt rốn" được gọi đó là quê quá . Tiếng thứ hai của từ này đồng nghĩa với" đất nước" giang sơn.

Nơi chôn rau cắt rốn có nghĩa là gì?

Thuộc nơi mình sinh ra, thuộc quê hương nơi có sự gắn bó máu thịt với mình (chôn nhau, cắt rốn là hai việc đầu tiên phải làm, gắn liền với sự ra đời của một con người). Trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.

Cắt rốn có nghĩa là gì?

- "Cắt rốn" có nghĩa là khi vừa sinh ra ta được cắt cuốn rốn để bắt đầu tự cuộc đời của mình.

Chôn nhau để làm gì?

Truyền thống xưa khi đứa bé sinh ra, sau khi cuốn rốn và nhau thai cắt ra, gia đình dòng họ sẽ lấy đem chôn trong đất để ghi nhớ máu mủ của dòng họ và cũng để sau này đứa trẻ lớn lên có đi đâu cũng nhớ về nơi mình sinh ra, là gia đình quê hương cội nguồn.