Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì

Bạn yêu thích và mong muốn được trở thành một hướng dẫn viên du lịch giỏi. Thế nhưng liệu bạn đã thực sự hiểu rõ được công việc của hướng dẫn viên du lịch là gì hay chưa? Nếu chưa vậy thì cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua nội dung chia sẻ dưới đây ngay nhé!

Bản mô tả công việc của hướng dẫn viên du lịch

Trước khi đi vào tìm hiểu mô tả công việc hướng dẫn viên du lịch chúng ta cần hiểu rõ khái niệm của ngành nghề này. Hướng dẫn viên du lịch là những người làm công việc trực tiếp dẫn dắt đoàn du lịch trong suốt cả hành trình du. Giúp khách hiểu hơn về những địa điểm tham quan, trải nghiệm tốt với dịch vụ lữ hành của doanh nghiệp mình.

Để hiểu rõ hơn về những công việc của hướng dẫn viên du lịch, chúng tôi đã thống kê lại một số công việc cụ thể dưới đây. Mời mọi người tham khảo:

Tiếp nhận tuyến du lịch từ điều hành viên

Trong một doanh nghiệp lữ hành & du lịch, mọi công việc của một hướng dẫn viên du lịch đều được thiết kế và lên kế hoạch rõ ràng, cụ thể theo từng bộ phận đặc thù. Nhiệm vụ đầu tiên mà hướng dẫn viên cần làm chính là tiếp nhận tour từ nhân viên điều hành. Họ sẽ là người thực hiện hóa các công việc trên văn bản, hợp đồng du lịch lữ hành.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Tổ chức các chương trình của chuyến đi du lịch

Tiếp theo đó, công việc của hướng dẫn viên du lịch chính là tiếp nhận lịch trình cụ thể cho một chuyển đi. Từ đó bắt đầu triển khai các nội dung rà soát thông tin khách hàng, kiểm tra phương tiện, chuẩn bị trang thiết bị cần thiết,… Họ là người chịu trách nhiệm toàn bộ trong chuyến du lịch của khách.

Trong quá trình di chuyển, hướng dẫn viên là người quản lý, quản trò, bắt chuyện, trò chuyện, kích thích sự tương tác, tạo hưng phấn cho khách trong chuyến đi nhằm giúp không gian trở nên vui vẻ, không nhàm chán. Hướng dẫn viên cũng là người tổ chức các hoạt động vui chơi, trải nghiệm, gắn kết các thành viên trong đội.

Nhìn chung, các công việc của hướng dẫn viên du lịch khá đa năng, đòi hỏi sự nhiệt huyết và kỹ năng làm việc tốt, luôn tập trung ở cường độ cao.

Giám sát quá trình cung ứng với các đối tác

Du lịch có mối quan hệ mật thiết với các dịch vụ đi kèm như: cơ sở lưu trú, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, …. Công việc hướng dẫn viên du lịch cần làm đó chính là theo dõi, giám sát họ phục vụ ra sao và đánh giá, góp ý cụ thể với các đơn vị cung cấp dịch vụ đó để có thể đưa ra phương án xử lý, cải thiện tốt hơn trong những tour du lịch sau. Điều này nhằm gắn kết mối hợp tác bền lâu giữa hai bên cũng như mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

Xử lý các tình huống xảy ra trong chuyến du lịch

Bên cạnh việc là người tổ chức các hoạt động vui chơi, tham quan tìm hiểu theo kế hoạch của chuyến đi. Hướng dẫn viên du lịch cũng chính là người giải quyết các vấn đề phát sinh trong toàn bộ cuộc hành trình. Trên thực tế có rất nhiều tình huống phát sinh phổ biến đến từ khách hàng mà hướng dẫn viên phải giải quyết như: quên đồ đạc, khách than phiền, phương tiện di chuyển gặp trục trặc,…

Với những trường hợp này đòi hỏi hướng dẫn viên du lịch cần bình tĩnh, sử dụng kỹ năng của mình để giải quyết phù hợp và nhanh chóng nhất.

Tiếp thu phản hồi của khách hàng và báo cáo lại

Trong mô tả công việc của hướng dẫn viên du lịch còn có một nhiệm vụ khá quan trọng đó chính là tiếp thu phản hồi của khách và báo cáo lại. Bởi vì đặc thù ngành nghề này là phục vụ khách hàng, mọi sự cố gắng đều nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách. Chính vì vậy, tiếp thu phản hồi của khách là việc làm vô cùng quan trọng để doanh nghiệp cải thiện dịch vụ tốt hơn từng ngày.

Đây cũng là khâu quan trọng đánh giá năng lực của hướng dẫn viên, giúp họ sửa đổi những nhược điểm còn tồn tại và phát huy tốt những thế mạnh của mình trong mỗi chuyến đi.

Tìm hiểu về ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành được biết đây là ngành học bao gồm các kiến thức về quá trình quản lý và điều hành du lịch. Sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các hướng dẫn viên du lịch. Tiếp nhận thông tin để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức năng giải quyết phát sinh, thiết kế chương trình du lịch… Bạn muốn làm hướng  dẫn viên du lịch hãy đăng ký học ngành quản trị dịch vụ và du lịch lữ hành nhé!

Hướng dẫn viên du lịch được hưởng quyền lợi gì?

Ở trên chúng ta đã tìm hiểu cụ thể về bản mô tả công việc hướng dẫn viên du lịch. Có thể thấy khối lượng các công việc trong ngành du lịch tương đối nhiều và phải hoạt động với tần suất cao suốt cả ngày. Vậy họ được nhận lại những quyền lợi gì? Chắc chắn có rất nhiều người cũng đang thắc mắc vấn đề này.

  • Do đặc thù của công việc xê dịch nhiều, nên thứ đặc quyền chỉ duy nhất ngành nghề này là được du lịch khắp mọi nơi, thỏa mãn được đam mê xê dịch mọi miền đất nước. Thậm chí là cả nước ngoài.
  • Bạn còn được trau dồi thêm rất nhiều kiến thức, ngoài kiến thức chuyên môn ra còn tiếp thu được nhiều kiến thức xã hội, đời sống, văn hóa
  • Mức thu nhập được chi trả từ công ty chỉ là một phần cứng mà thôi. Bên cạnh đó bạn còn có thêm khoản thu nhập từ tiền tip của khách hàng nếu họ hài lòng và yêu quý bạn.
  • Đặc biệt, hầu hết các hướng dẫn viên du lịch trong mỗi chuyến đi đều được công ty hỗ trợ ăn uống toàn phần, chỗ ngủ nghỉ, bảo hiểm,…Thật tuyệt quá phải không nào.

>>> Xem thêm hướng dẫn viên du lịch nên học trường nào?

Như vậy, trên đây chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về công việc của hướng dẫn viên du lịch. Hy vọng với chia sẻ này, mọi người sẽ dễ dàng hình dung một cách rõ nét nhất các công việc cụ thể của một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp nhất! Cảm ơn mọi người đã cùng theo dõi! 

Việc làm Du lịch

Để chuẩn bị hoàn tất về toàn thì một hướng dẫn viên sẽ cần tuân thủ về các yếu tố sau. 

1.1. Cập nhật tổng hợp những kiến thức tổng quan 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Cập nhật tổng hợp những kiến thức tổng quan 

Rất nhiều hướng dẫn viên cho rằng điều này là hiển nhiên trong nhiệm vụ cần chuẩn bị. Tuy nhiên, điều mà bạn chưa biết rằng là liệu kiến thức bạn có đủ đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng hay không, bạn có biết mình nên làm gì và nói gì trong quá trình hướng dẫn. Hay ban có thật sự chắc chắn về việc điều bạn biết mà du khách chưa hề biết. Tất cả dù bạn là một hướng dẫn viên dày dặn kinh nghiệm cũng không thể nào khẳng định được điều mà họ biết nhưng du khách chưa hề hay biết. 

Bên cạnh đó với tình hình nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển du lịch từ đó cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Bạn có thể tham gia làm việc và có mức thu nhập cao cho bản thân và việc chuẩn bị kiến thức tổng quan sẽ là điều cần thiết. Bởi qua đó bạn sẽ trả lời được câu hỏi về tuyến điểm sắp sửa phục vụ cho khách hàng cũng như qua đó bạn sẽ đoán được khách hàng sẽ hỏi gì mình và bản thân sẽ ứng phó ra sao. 

Việc làm du lịch tại Hà Nội

1.2. Nắm bắt được các vật dùng cần thiết 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Nắm bắt được các vật dùng cần thiết 

* Đầu tiên sẽ là túi y tế 

Thực tế sẽ có rất nhiều hướng dẫn viên sẽ nghĩ rằng việc điều hành sẽ đưa cho ta một cách đầy đủ nhất về các trang bị như thuốc nhưng đó lại không phải như vậy. Có những trường hợp về việc thuốc có trên xe những all số thuốc đó đã quá hạn sử dụng hay việc không nắm rõ được ngày sử dụng. Nếu bạn lại ỷ lại vào xe và bên điều hành như vậy thì đó là điều không tốt mà cần tới sự chủ động hơn. 

Do đó việc mà bản thân chúng ta cần có sự chủ động hơn trong việc tự trang bị cho bản thân một túi y tế riêng gồm: thuốc say xe, thuốc đau bụng, oxy già, băng y tế cá nhân, thuốc chống ói, alcohol,...Tất nhiên bạn có thể tham khảo ý kiến thông qua một bác sĩ nào đó để biết đâu là sự chuẩn bị tốt nhất và thời hạn sử dụng túi y tế sẽ là 2 tháng thay 1 lần. 

* Đồ dùng theo chương trình 

Trang bị về đồ chơi hay các thiết bị, đồ dùng cần thiết có sự phù hợp với các hoạt động diễn ra theo chương trình từ phía các khách hàng mà yêu cầu sẽ có sự quan trọng. Cụ thể như việc có buổi đốt lửa trại sẽ cần tới những gì? Tổ chức một đêm gala dinner sẽ ra sao và trò chơi nào được tổ chức? Nếu về đi biển chơi dụng cụ hỗ trợ sẽ gồm những gì?,...

* Quà tặng cùng đồ dùng 

Bạn sẽ cần chủ động liên hệ với kho ngay sau khi nhận được điều hàng để lấy về quà tặng cho các khách hàng. Chuẩn bị từ áo mưa, túi xách với áo thun, nước muối, nón đội, phiếu ăn sáng, logo đoàn tới nước ngọt,...dựa theo tour điều hành hướng dẫn. 

1.3. Thăm dò và đánh giá về tâm lý khách hàng

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Thăm dò và đánh giá về tâm lý khách hàng

Đây được cho là một yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công toàn bộ cho quy trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên. Việc đánh giá này cũng sẽ được chia cụ thể theo hai loại:

* Đánh giá khách nước ngoài 

Riêng với khách nước ngoài thì việc đầu tiên bạn sẽ cần xác định rõ về vùng hay tiểu bang của khách. Cũng như về nơi mà khách sinh sống để phần nào hiểu được tâm lý chung của du khách ra sao từ đó nắm bắt tâm lý dễ dàng hơn. 

* Đánh giá khách trong nước 

+ Khách đoàn: Việc bạn cần xác định được trưởng đoàn của mình đó là ai, số điện thoại liên hệ để thăm dò được về nghề nghiệp của khách đoàn, mục đích của chuyến đi. Hay như để nắm được ngoài việc đi theo đoàn cùng các chương trình lên kế hoạch đó thì khách hàng có cần yêu cầu gì thêm để có sự chuẩn bị trước hay không. Nếu nhận được yêu cầu thêm thì hướng dẫn viên sẽ cần chuẩn bị trước vào một hôm nào đó trước một hoặc vài ngày tránh việc ngày đi mới có sự chuẩn bị sẽ là “trở tay không kịp”. 

+ Khách lẻ: Điều hành khách lẻ thì có lẽ bạn sẽ cần chuẩn bị kỹ càng hơn cho việc tìm hiểu danh sách, gọi điện thoại cho từng gia đình để xác nhận lại cho thời gian đón. Hơn nữa là bạn sẽ cần dặn dò những điều cơ bản nhất để chuẩn bị trước cho việc xuất phát và kết hợp tìm hiểu thêm về nhu cầu, mục đích hướng tới qua đó lập lên kế hoạch. Khi bạn có được kế hoạch cụ thể cũng như nắm được yêu cầu thì bạn đã dành chắc cho bản thân 50% cơ hội chiến thắng. 

Việc làm hướng dẫn viên du lịch

2. Bước 2: Việc đi đoàn 

2.1. Trước khi thực hiện đón khách 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Trước khi thực hiện đón khách 

Bạn sẽ luôn cần chuẩn bị cho bản thân một tư thế sẵn sàng, sự niềm nở khi tới điểm đón khách và bạn nên tới trước giờ đón ít nhất là 15 phút với một trang phục chỉnh tề cùng logo dán trước và sau xe. Thể hiện sự ngay ngắn, tranh thủ từng phút để điều chỉnh lại mọi vật dụng và trò chuyện với tài xế  để thông báo về lịch trình cụ thể cho chuyến đi với bác tài. 

Sự thống nhất về giờ là cần thiết và nguyên tắc là có thể thay đổi trình tự điểm tham quan chứ khoogn được giảm về số lượng điểm thăm quan. Cạnh đó bạn cũng cần tìm chỗ đậu xe đúng nơi quy định, có sự thuận tiện và an toàn với khách hàng. 

2.2. Thực hiện đón khách 

Bạn là hướng dẫn viên và cần có sự chủ động tìm gặp người trưởng đoàn, chủ động chào hỏi và hội ý về việc sắp xếp chỗ ngồi trên xe cùng sự ưu tiên phụ ngữ, người lớn tuổi tới người xay xe. Cùng đó là việc nhắc nhở du khách về việc chuẩn bị hành lý sự cồng kềnh sẽ được sắp xếp dưới hầm xe, những vật dùng cần thiết như máy ảnh hay đồ dùng cá nhân nhỏ gọn, tài sản tư trang nên mang theo. Tránh việc kêu dừng xe nhiều lần để lấy hành lý sử dụng ảnh hưởng tới chuyến đi. 

Tiếp đó là công tác điểm danh hành khách và bạn nên nhờ tới trưởng đoàn điểm danh hộ vì họ biết được số lượng khách và họ là những ai. Bạn có thể đi lên đi xuống để đếm về số lượng khách một lượt nhưng tránh việc chỉ tay vào khách hàng bởi điều đó sẽ gây nên sự khó chịu. Ổn định chỗ ngồi hướng dẫn để túi lên kệ và cách bật ngả ghế hay như điều chỉnh điều hòa. Gửi tới khách hàng thuốc say xe, túi nôn với nước uống cùng nón đội,...

2.3. Bắt đầu đi đoàn 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Bắt đầu cho việc đi đoàn 

Có lẽ chính vì bạn là hướng dẫn viên nên cũng sẽ cần có sự chủ động hơn giới thiệu làm quen với nguyên tắc lần lượt về bác tài, phụ lá là ai, trưởng xe là ai và đôi nét về chính bạn. Hơn nữa là cũng cần giới thiệu về chương trình thăm quan trong ngày theo kế hoạch thể hiện thông qua một giọng nói đầy khí thế đầy lạc quan. Nhân mạnh về ưu điểm của tour và tránh việc nói tới các điểm tiêu cực. 

Bên cạnh đó là việc bạn cần ăn dò nhẹ nhàng với khách hàng về việc máy lạnh mở và sẽ không mở cửa xe, rác cần được bỏ vào túi gọn gàng và hút thuốc là là không nên. Làm sao đó để gây dựng được niềm tin với đoàn đem lại một kỳ nghỉ trọn vẹn nhất và đưa ra việc có yêu cầu gì có thể liên hệ trực tiếp với bạn với khả năng có thể thực hiện. 

Quan sát về tâm lý của khách hàng thật kỹ để nắm được bầu không khí chung và xác định về người có uy tín đại diện cũng như xác định được vấn đề thuyết minh phù hợp nhất. Cụ thể hơn là có thể xác định về thực tế có bao nhiêu khách tăng giảm bao nhiêu để báo số lượng cho điều hàng tăng hoặc cắt giảm phí dịch vụ theo hai bản về 1 cho hướng dẫn viên và 1 bản là trưởng đoàn nắm. 

2.4. Thuyết minh lịch trình trên xe 

Tu thế đứng cũng như ngôi trên xe của bạn cần có sự nghiêm chỉnh thể hiện sự chững chạc tránh việc chao đảo khiến du khách lo sợ và thấy sự không an tâm khi nghe thuyết minh. Nội dung đưa ra bạn cần điều chỉnh để có sự phù hợp với sức lực đừng để việc vội vàng thuyết trình xảy ra điều đó làm du khách cảm nhận như mình đang được dạy dỗ. 

Sự thoải mái đôi khi cũng có thể được thể hiện thông qua một bài hát hay việc gửi tặng quà cùng sự mạch lạc thể hiện truyền cảm để đưa thông tin tham khảo tới khách du lịch. Bạn cũng cần chú ý cứ 2 tiếng là thời gian hợp lý nhất cho một chỗ dừng chân nghỉ ngơi, địa điểm lựa chọn phù hợp cho cả nam và nữ.

2.5. Thuyết minh tại điểm đến du lịch 

Trong quy trình hướng dẫn du lịch của mình trước khi tới điểm thăm quan 10 - 15 phút bạn sẽ cần thông báo tới khách hàng về việc sắp tới nơi cùng sự dặn dò về thời gian thăm quan bao lâu, hẹn gặp khách tại điểm nào hay nhà VS tại chỗ nào,...Chính bạn cũng cần dặn dò khác về những người bán hàng rong, chủ động cho việc mang áo mưa, dù hay nơi tôn nghiêm sẽ cần ăn mặc chỉnh tề, không ồn ào hay bất kỳ quy định nào khác. 

Khi bắt đầu vào trong điểm thuyết minh bạn là người hướng dẫn vậy nên cần tìm địa điểm thích hợp nhất để bắt đầu cho việc thuyết trình, chữ U hoặc chữ V khá lý tưởng đó. Nếu đã bắt đầu cho việc thuyết minh thì bạn cũng cần tránh được sự gây ồn ào và ảnh hưởng tới các đoàn khác và luôn thể hiện được sự ngắn gọn cùng sức thuyết phục trả lời được mọi câu hỏi được đưa ra. Hình thức thuyết minh bạn cũng có thể lựa chọn từ ngoài vào trong hoặc từ trong ra ngoài. 

Việc làm tư vấn du lịch

2.6. Đi chuyển đến nhà hàng và khách sạn 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Đi chuyển đến nhà hàng và khách sạn 

Việc di chuyển tới nhà hàng khách sạn thì hướng dẫn viên cũng cần thông báo trước đó với một khoảng thời gian nhất định cùng địa điểm, số lượng bàn ngồi hay số phòng. Sau khi tới được địa điểm bạn sẽ cần chủ động liên hệ với người quản lý để nắm được chỗ ngồi đã chuẩn bị xong chưa nếu chưa thì hãy mời khách hàng đi rửa tay thăm quan. Tránh việc khách hàng phải ngồi đợi để chuẩn bị từ phía nhà hàng hay khách sạn vì đó là điều không hay. 

Trong khoảng thời gian khách hàng đang thăm quan và chờ đợi đó bạn sẽ cần nhờ nhân viên sắp xếp nhanh chóng ổn định để bạn có thể mời khách hàng dùng và trò chuyện nghỉ ngơi. Riêng với dịch vụ phòng thì sẽ cần gửi đồ quý giá cùng giấy tờ cùng biên lai tránh việc tự giữ lấy khi mất khách sạn sẽ khoogn chịu trách nhiệm. 

2.7. Tiến hàng trả phòng 

Ngay từ ngày hôm trước sau khi trao chìa khóa và phân phòng ổn định bạn cũng sẽ cần thông báo với khách hàng về giờ thức dậy, trào phỏng lúc nào và mấy giờ xe lăn bánh. Bạn cũng có thể nhờ tới lễ tân để đánh thức dùm và thwujc hiện nhanh hơn về các thủ tục ký xác nhận thanh toán tiền phỏng. 

Có điều lưu ý khi buổi sáng trả phòng hướng dẫn viên sẽ cần có mặt tại quầy tiếp tân để rước khách đi xuống sẵn sàng giúp đỡ mọi điều. Đưa ra một lời hỏi thăm để tạo sự yên tâm và yêu cầu về việc kiểm tra hành lý của mình xem còn thiếu sót gì không.

Nếu trên đường về bạn sử dụng cung đường mới để di chuyển cũng cần có sự giới thiệu để khách hàng nắm bắt, hay như cạnh đó bạn sẽ cần giới thiệu các tour khác từ công ty. Khi về gần tới điểm trả khách bạn sẽ cần nói lời tạm biệt, xin cảm nhận và gợi nhắc kỷ niệm và cảm ơn hẹ khách hàng vào một dịp nào đó. Sau đó tới điểm đến bạn cần nhắc nhở về kiểm tra hành lý, hỗ trợ gọi taxi cho khách hàng trở về nhà.

Cần tìm việc làm

3. Bước 3: Kết thúc quy trình hướng dẫn du lịch 

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì
Kết thúc quy trình hướng dẫn du lịch 

Kết thúc hoàn toàn cho quy trình hướng dẫn du khi ngày hôm sau hướng dẫn viên lên công ty để làm báo cáo đoàn. Cung cấp đầy đủ về mẫu báo cáo phương tiện, khách sạn lưu trú, địa điểm thăm quan, các đối thủ cạnh tranh, các công ty du lịch khác tại tour,...Cùng đó sẽ đưa về các ý kiến đề xuất để giúp nâng cao hơn về chất lượng dịch vụ du lịch. 

Cuối cùng là thực hiện về đơn quyết toán với các khoản chi tiêu với phiếu và biên lai chứng minh. Sau đó tính toàn để xác định con số có thể trả thêm vì ứng hoặc trả lại công ty khi thừa. 

Như vậy có thể thấy được quy trình hướng dẫn du lịch sẽ bao gồm rất nhiều bước cùng các yếu tố đi kèm để chuẩn bị. Vậy nên, hy vọng bài viết đã giúp bạn tổng hợp được toàn bộ thông tin một cách ngắn gọn nhất và có ích cho công việc của bạn.

Điều hành tour là gì? Kỹ năng cần có của nhân viên điều hành tour

Điều hành tour là công việc có lẽ đã vô cùng quen thuộc và quan trọng trong ngành du lịch. Tuy nhiên, nghề điều hành tour thực chất là như thế nào? Công việc cụ thể cũng như kỹ năng cần có để trở thành một nhân viên điều hành tour du lịch chuyên nghiệp? Bạn sẽ cần nắm bắt tất cả để có được cơ hội việc làm như ý muốn. 

Điều hành tour là gì

Trước khi đến điểm lưu trú hướng dẫn viên cần làm gì