Cảm giác sâu không ý thức là gì

Chia sẻ tin này:

–     Đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức là đg dẫn truyền của: cảm giác bản thể từ gân cơ khớp và cảm giác xúc giác tinh tế từ da
–     Con đường này gồm 3 neuron:
1.      Neuron 1
–     Thân neuron nằm ở hạch gai.
–     Nhánh ngoại vi đi tới gân cơ, khớp, phần sâu của da.
–     Nhánh TW  qua rễ sau vào thừng sau ts rồi đi lên trong bó thon và bó chêm

  • Bó thon: nằm trong, tạo bởi các sợi từ đốt tuỷ T7 trở xuống; thu nhận cg cho nửa dưới cơ thể
  • Bó chêm: nằm ngoài, tạo bởi các sợi từ đốt tuỷ T6 trở lên; thu nhận cg cho nửa trên của cơ thể

–     Các sợi của 2 bó chạy lên trên, tận cùng ở nhân thon & nhân chêm ở phần dưới của hành não
2.      Neuron 2
–     Thân neuron nằm ở nhân thon và nhân chêm.
–     Các sợi trục bắt chéo sang bên đối diện gọi là bắt chéo liềm rồi đi lên tạo thành liềm giữa.
–     Liềm giữa đi qua phần trên của hành não, cầu não, trung não

  • Ở hành não trên: liềm giữa nằm sau tháp hành, trong nhân trám dưới
  • Ở cầu não: liềm giữa nằm ngang, sát đường giữa, bên trong liềm tuỷ ( liềm gai)
  • Ở trung não: liềm giữa nằm sau chất đen, ngoài nhân đỏ

–     Cuối cùng các sợi dừng lại ở đồi thị
3.      Neuron 3
–     Thân neuron nằm ở đồi thị.
–     Sợi trục đi lên qua bao trong
–     Tận cựng ở vỏ não hồi sau trung tâm.

Chia sẻ tin này:

Từ khóa:
  • cảm giác
  • dẫn truyền cảm giác
  • dây cảm giác
  • thần kinh cảm giác

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

SINH LÝ CẢM GIÁC
SINH LÝ CẢM GIÁC
NGUYỄN TRUNG KIÊN
NGUYỄN TRUNG KIÊN

Cơ quan cảm giác
Cơ quan cảm giác
:
:

Bộ phận nhận cảm: da, niêm
Bộ phận nhận cảm: da, niêm

Đường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giác
Đường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giác

Trung tâm: TK trung ương (não và tủy sống)
Trung tâm: TK trung ương (não và tủy sống)
Bao gồm
Bao gồm
:
:

Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đau
Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đau

Cảm giác sâu: có ý thức, không ý thức
Cảm giác sâu: có ý thức, không ý thức

Cảm giác giác quan: thị, thính, khứu, vị
Cảm giác giác quan: thị, thính, khứu, vị

Thùy đỉnh
Thùy đỉnh
Thùy trán
Thùy trán
Thùy thái dương
Thùy thái dương
Thùy chẩm
Thùy chẩm

1. CẢM GIÁC NÔNG
1. CẢM GIÁC NÔNG
Cảm giác xúc giác
Cảm giác xúc giác
Cảm giác nhiệt
Cảm giác nhiệt
Cảm giác đau
Cảm giác đau

1.1. Cảm giác xúc giác
1.1. Cảm giác xúc giác
Receptor xúc giác

Receptor xúc giác

Các loại
Các loại

Phân bố
Phân bố

Độ nhậy cảm
Độ nhậy cảm

Dẫn truyền cảm giác xúc giác
Dẫn truyền cảm giác xúc giác
Receptor
(Da)

Nhận cảm xúc giác ở vỏ não
Nhận cảm xúc giác ở vỏ não

Vùng I:
Vùng I:
Diện tích hình chiếu
Diện tích hình chiếu
Lộn ngược
Lộn ngược

Vùng II
Vùng II

1.2. Cảm giác nhiệt
1.2. Cảm giác nhiệt
Receptor nhiệt
Receptor nhiệt

Các loại: lạnh>nóng
Các loại: lạnh>nóng

Phân bố
Phân bố

Thích nghi
Thích nghi

Dẫn truyền cảm giác nhiệt
Dẫn truyền cảm giác nhiệt
Receptor
(Da)

Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh
Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh

1.3. Cảm giác đau
1.3. Cảm giác đau
Receptor đau

Receptor đau

Các loại
Các loại

Phân bố
Phân bố

Không thích nghi
Không thích nghi

Dẫn truyền cảm giác đau
Dẫn truyền cảm giác đau
Receptor
(Da)
Dẫn truyền
Dẫn truyền
:
:

Nhanh và chậm
Nhanh và chậm

Từ nội tạng không có đường
Từ nội tạng không có đường
dẫn truyền riêng
dẫn truyền riêng
Hệ lưới cảm giác
Hệ lưới cảm giác

:
:

Hoạt động: Hệ lưới hoạt hóa
Hoạt động: Hệ lưới hoạt hóa
truyền lên
truyền lên

Vai trò: Canh gác, báo động
Vai trò: Canh gác, báo động

Nhận cảm đau ở vỏ não, dưới vỏ
Nhận cảm đau ở vỏ não, dưới vỏ

2. CẢM GIÁC SÂU
2. CẢM GIÁC SÂU
Cảm giác sâu có ý thức
Cảm giác sâu có ý thức
Cảm giác sâu không có ý thức
Cảm giác sâu không có ý thức

2.1. Cảm giác sâu có ý thức
2.1. Cảm giác sâu có ý thức
Receptor bản thể:
Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp

Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức
Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức
Receptor (Gân, cơ,
xương, khớp)

Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:
Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:

Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể
Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể
trong không gian
trong không gian

Khái niệm về trọng lượng và cảm giác
Khái niệm về trọng lượng và cảm giác
áp lực
áp lực

Giúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác
Giúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác
trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt
trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt
hai điểm
hai điểm

2.2. Cảm giác sâu không ý thức

2.2. Cảm giác sâu không ý thức
Receptor bản thể:
Receptor bản thể:
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp
Phân bố: gân, cơ, xương, khớp

Dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức
Dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức
Receptor (Gân,
cơ, xương, khớp)

Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống +
Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống +
hệ ngoại tháp: Cảm giác trương lực
hệ ngoại tháp: Cảm giác trương lực

Thăng bằng
Thăng bằng

Phối hợp động tác có tính tự động
Phối hợp động tác có tính tự động

3. CẢM GIÁC GIÁC QUAN
3. CẢM GIÁC GIÁC QUAN
Thị giác
Thị giác
Thính giác

Thính giác
Khứu giác
Khứu giác
Vị giác
Vị giác