Đại học Sân khấu Điện ảnh ngành diễn viên

Ngành Diễn viên Kịch Điện ảnh –  Truyền hình là gì?

Diễn viên Kịch Điện ảnh – Truyền hình là nghệ sĩ thể hiện nhân vật trong các bộ phim, kịch sân khấu và các chương trình nghệ thuật tại các nhà hát kịch, hãng phim, đài truyền hình… bằng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, giọng điệu, gương mặt…Họ biến những nhân vật tưởng tượng trong kịch bản thành con người thật, đầy sống động trong từng tác phẩm. 

Học ngành ngành Diễn viên Kịch Điện ảnh – Truyền hình ở đâu?

Cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ từ “làng” giải trí dẫn đến sức hút mạnh mẽ của các ngành thuộc lĩnh vực giải trí, văn hóa nghệ thuật cũng bị ảnh hưởng không kém. Chính vì thế, ngành Diễn viên Kịch Điện ảnh – Truyền hình là một trong những ngành đang được đẩy mạnh đào tạo tại các Trường đại học, học viện, trung tâm giải trí…..Tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, sinh viên theo học ngành Diễn viên Kịch Điện ảnh – Truyền hình sẽ được trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng toàn diện để thể hiện các nhóm tính cách nhân vật theo tình huống và yêu cầu mà mà kịch bản đề ra.

Trong quá trình đào tạo, sinh viên Trường còn được tiếp cận với phương pháp thực hành về nghệ thuật biểu diễn hiện thực tâm lý, phương pháp sáng tạo thể hiện nhân vật, diễn độc lập, diễn tập thể, kỹ năng tưởng tượng và sáng tạo theo quy luật của ống kính quay phim, kỹ  thuật phát âm và diễn hành động khi đối thoại…. Ngoài ra, sinh viên còn được huấn luyện các loại hình kỹ năng đặc biệt dành riêng cho diễn viên phim điện ảnh – Truyền hình. Mặt khác, các bạn còn được giảng viện là những nghệ sĩ, diễn viên có kinh nghiệm trực tiếp hướng dẫn và đào tạo.

Diễn viên Kịch Điện ảnh – Truyền hình cần những tố chất gì?

  • Đam mê và có khả năng diễn xuất
  • Khả năng nắm bắt các ý tưởng, óc tưởng tượng và quan sát tốt
  • Sức khỏe tốt, khả năng chịu áp lực cao
  • Khả năng thích ứng nhanh và làm việc tập thể
  • Không ngừng hoàn thiện và đổi mới bản thân

Những bạn trẻ yêu thích diễn xuất và muốn theo đuổi niềm đam mê của mình thì ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình chính là một trong những lựa chọn không thể bỏ qua.

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình hay còn được gọi một cách ngắn gọn là diễn viên. Diễn viên chính là người hóa thân thành các nhân vật trong các chương trình truyền hình nghệ thuật, các vở kịch sân khấu, các bộ phim của nhà hát, xưởng phim, đài phát thanh – truyền hình và các phương tiện truyền thông khác. Họ sẽ sử dụng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, giọng nói, dáng điệu, nét mặt… để biến những nhân vật tưởng tượng trong kịch bản đã được viết sẵn thành con người thật, đầy sống động trong tác phẩm kịch, điện ảnh, truyền hình…

Sinh viên theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình sẽ được tiếp cận với những kịch bản văn học và nhân vật kịch của các vở kịch Việt Nam hiện đại, kịch về đề tài lịch sử và văn hoá truyền thống; được tiếp cận và thực hiện các vai diễn trong các tác phẩm kịch kinh điển của thế giới (nước ngoài và cổ điển). Ngoài ra, sinh viên được học các môn bổ trợ khác như: hình thể, tiếng nói, đại cương sân khấu, triết học, văn học…

HỌC NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Những sinh viên tốt nghiệp ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình có thể trở thành diễn viên của các hãng phim, các công ty truyền thông, quảng cáo, các đài truyền hình, nhà hát, đoàn nghệ thuật của trung ương và địa phương; tham gia lồng tiếng cho các tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Cụ thể:

  • Làm trợ lý đạo diễn, tuyển chọn diễn viên cho các bộ phim.
  • Có khả năng tham gia, chịu trách nhiệm tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ tại các cơ quan, công ty, nhà văn hóa…
  • Đảm nhận công việc tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực điện ảnh – truyền hình, truyền thông, tổ chức làm phim, sản xuất các chương trình truyền hình.
  • Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo nghệ thuật trong cả nước, giáo viên các trung tâm văn hoá, nghệ thuật.

MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH CỦA NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

Mức thu nhập của các diễn viên hiện nay thường rất cao, đặc biệt là những người có khả năng diễn xuất hoặc có sức ảnh hưởng lớn trong cộng đồng. Tuy nhiên, các bạn cũng cần phải biết rằng diễn viên là một ngành có thu nhập khá bấp bênh. Nếu như bạn không có được sự nổi tiếng nhất định thì sẽ rất khó được các đạo diễn chú ý tới. Điều này có nghĩa là, danh vọng và tiền bạc có thể sẽ không tới ngay khi bạn bước chân vào nghề, và bạn có thể sẽ phải đối diện với những ngày tháng thực sự khó khăn. .

MÃ NGÀNH VÀ KHỐI THI – TỔ HỢP XÉT TUYỂN

Mã ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình: 7210234

– Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình là một ngành học đặc thù về năng khiếu nên các trường đào tạo ngành này thường xét tuyển các môn văn hóa (Văn, Toán) kết hợp với môn thi năng khiếu. Các tổ hợp môn xét tuyển gồm:

  • Khối S00 (Ngữ văn – Năng khiếu SKĐA 1 – Năng khiếu SKĐA 2)
  • Khối S01 (Toán – Năng khiếu 1 – Năng khiếu 2)
Đại học Sân khấu Điện ảnh ngành diễn viên
Ngành học lý tưởng với những bạn trẻ thích diễn xuất

CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO VÀ ĐIỂM CHUẨN NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

Để theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình, các sĩ tử cần tra cứu thông tin tuyển sinh và đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

– Khu vực miền Bắc:

  • Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội
  • Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội

– Khu vực miền Nam:  

  • Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP. HCM

Điểm chuẩn ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình tại các trường đại học trong kỳ tuyển sinh năm 2020 là:

Tên Trường

Điểm năng khiếu

Tổng điểm trúng tuyển

Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

13,50

18,90

Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội

 

25

Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP. HCM

7,0

28

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

Chương trình đào tạo ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình trang bị cho sinh viên hệ thống kỹ năng cơ bản về nghệ thuật biểu diễn như: cảm thụ, phán đoán, giao lưu, tưởng tượng, thích ứng… nhằm đảm bảo tính chân thực trong biểu diễn, tính tích cực, cách triển khai và ý nghĩa của hành động.

Tham khảo: Chương trình đào tạo ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình chi tiết

NHỮNG TỐ CHẤT CẦN THIẾT KHI THEO HỌC NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

Những bạn trẻ có mong muốn theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình sẽ cần phải có được những tố chất như:

  • Ứng biến xử lý tình huống linh hoạt, có ước mơ thể hiện bản thân mình, có một trí nhớ tốt;
  • Khả năng tưởng tượng phong phú và thể hiện trạng thái cảm xúc tốt;
  • Kiên trì, chăm chỉ và sáng tạo;
  • Thích học môn âm nhạc;
  • Thích thể hiện mình thông qua nghệ thuật;
  • Có niềm đam mê nghệ thuật, văn hóa;
  • Thoải mái và tự tin khi ở chỗ đông người;
  • Khéo léo với các động tác vận động cơ thể;
  • Có khả năng trình diễn, biểu diễn;
  • Giàu cảm xúc, khả năng đồng cảm;
  • Khả chịu đựng được áp lực của công việc, vất vả nắng mưa.

Nếu bạn có khả năng diễn xuất và thực sự đam mê với ngành nghề này thì nên theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình để được học tập và rèn luyện trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp nhé.

Nghề Diễn viên đang là một trong những ngành nghề nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ hiện nay. Vậy, để trở thành một diễn viên nổi tiếng thì cần phải học ngành gì và học ở đâu… là những vấn đề mà nhiều người thắc mắc. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin tổng quan về ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình để các bạn có định hướng nghề nghiệp phù hợp.

1. Tìm hiểu ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

  • Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình hay gọi chung là diễn viên, họ là người hóa thân vào các nhân vật và thể hiện nhân vật trong các bộ phim, kịch sân khấu và các chương trình nghệ thuật khác cho nhà hát, xưởng phim, đài phát thanh - truyền hình và các phương tiện truyền thông khác. Họ dùng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, giọng nói, dáng điệu, nét mặt... để biến những nhân vật tưởng tượng trong kịch bản đã được viết sẵn thành con người thật, đầy sống động trong tác phẩm kịch, điện ảnh, truyền hình…
  • Chương trình đào tạo ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình trang bị cho sinh viên hệ thống kỹ năng cơ bản về nghệ thuật biểu diễn như: cảm thụ, phán đoán, giao lưu, tưởng tượng, thích ứng… nhằm đảm bảo tính chân thực trong biểu diễn, tính tích cực, cách triển khai và ý nghĩa của hành động.
  • Bên cạnh đó, theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình, sinh viên còn được tiếp cận kịch bản văn học và nhân vật kịch của các vở kịch Việt Nam hiện đại, kịch về đề tài lịch sử và văn hoá truyền thống; được tiếp cận và thực hiện các vai diễn trong các tác phẩm kịch kinh điển của thế giới (nước ngoài và cổ điển). Ngoài ra, sinh viên được học các môn bổ trợ khác như: hình thể, tiếng nói, đại cương sân khấu, triết học, văn học…

Đại học Sân khấu Điện ảnh ngành diễn viên

Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình là một ngành học phù hợp với những bạn trẻ có năng khiếu diễn xuất

2. Các khối thi vào ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

- Mã ngành: 7210234

- Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình là một ngành học đặc thù về năng khiếu nên các trường đào tạo ngành này thường xét tuyển các môn văn hóa (Văn, Toán) kết hợp với môn thi năng khiếu. Các tổ hợp môn xét tuyển gồm:

  • Khối S00 (Ngữ văn - Năng khiếu SKĐA 1 - Năng khiếu SKĐA 2)
  • Khối S01 (Toán - Năng khiếu 1 - Năng khiếu 2)

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

3. Mức điểm chuẩn của ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

Mức điểm chuẩn vào ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình năm 2018 của các trường đại học như sau:

  • Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội: 14 điểm.
  • Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hà Nội: 20 điểm.
  •  Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP. HCM: 26 điểm.

4. Các trường đào tạo ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

Để theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình, các sĩ tử cần đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

- Khu vực miền Bắc:

- Khu vực miền Nam:  Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP. HCM

Đại học Sân khấu Điện ảnh ngành diễn viên

Nghề Diễn viên thường có thu nhập khá cao nhưng cũng không kém phần gian nan, vất vả

5. Cơ hội nghề nghiệp của ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

Sau khi tốt nghiệp ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình, sinh viên có thể đảm nhận công việc của diễn viên tại các hãng phim, các công ty truyền thông, quảng cáo, các đài truyền hình, nhà hát, đoàn nghệ thuật của trung ương và địa phương; tham gia lồng tiếng cho các tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Cụ thể:

  • Đảm nhận công việc tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực điện ảnh – truyền hình, truyền thông, tổ chức làm phim, sản xuất các chương trình truyền hình.
  • Có khả năng tham gia, chịu trách nhiệm tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ tại các cơ quan, công ty, nhà văn hóa…
  • Làm trợ lý đạo diễn, tuyển chọn diễn viên cho các bộ phim.
  • Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo nghệ thuật trong cả nước, giáo viên các trung tâm văn hoá, nghệ thuật.

6. Mức thu nhập của ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

Những người làm nghề Diễn viên thường có thu nhập khá cao nếu như có khả năng diễn xuất và có sức ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, có một thực tế cần phải nhìn nhận rằng: thu nhập trong nghề diễn viên khá bấp bênh, đặc biệt trước khi bạn có một sự nổi tiếng nhất định, được nhiều đạo diễn để ý tới. Điều này có nghĩa là, danh vọng và tiền bạc có thể sẽ không tới ngay khi bạn bước chân vào nghề, và bạn có thể sẽ phải đối diện với những ngày tháng thực sự khó khăn. .

7. Những tố chất cần có để học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

Để học tập và theo đuổi ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình, bạn cần có những tố chất sau:

  • Giàu cảm xúc, khả năng đồng cảm;
  • Có khả năng trình diễn, biểu diễn;
  • Khéo léo với các động tác vận động cơ thể;
  • Thoải mái và tự tin khi ở chỗ đông người;
  • Có niềm đam mê nghệ thuật, văn hóa;
  • Thích thể hiện mình thông qua nghệ thuật;
  • Thích học môn âm nhạc;
  • Kiên trì, chăm chỉ và sáng tạo;
  • Khả năng tưởng tượng phong phú và thể hiện trạng thái cảm xúc tốt;
  • Ứng biến xử lý tình huống linh hoạt, có ước mơ thể hiện bản thân mình, có một trí nhớ tốt;
  • Khả chịu đựng được áp lực của công việc, vất vả nắng mưa.

Nếu bạn có khả năng diễn xuất và thực sự đam mê với ngành nghề này thì nên theo học ngành Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình để được học tập và rèn luyện trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp nhé.