Vai trò của virut trong sản xuất IFN là gì

*Vai trò:- Sản xuất lương thực, thực phẩm là để đáp ứng cho nhu cầu của con người ngày càng tăng dần. Vì vậy, việc phát triểnlương thực, thực phẩm ở nước ta hiện nay được coi là một trong 3 chương trình kinh tế trọng điểm, gọi là chương trình lương thực,thực phẩm vì nước ta sản xuất lương thực thực phẩm còn rất bấp bênh do bị thiên tai đe doạ và nạn đói hoành hành. Dự tính saunăm 2000 nước ta phải có sản lượng lương thực gấp rưỡi hoặc gấp đôi hiện nay mới đáp ứng đủ cho nhu cầu. Cho nên, vấn đề sản

xuất lương thực, thực phẩm là vấn đề quốc sách hiện nay.

- Sản xuất lương thực, thực phẩm là để tăng thêm nguồn dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam, mà hiện naycòn đạt mức rất thấp, trung bình mới đạt 2000 kalo/1người/1ngày. Cần phải nâng lên 2300-2500/người/1 ngày mới đủ năng lượng

để làm việc và từng bước góp phần nâng cao tầm vóc cho người Việt Nam.

- Phát triển lương thực, thực phẩm để tạo ra nguồn nguyên liệu để thúc đẩy công nghệ chế biến lương thực, thực phẩm phát
triển.

- Là để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị điển hình là xuất khẩu gạo.

- Phát triển lương thực, thực phẩm cũng là để góp phần dự trữ quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia và cũng để góp phần giaỉ
quyết nạn đói trên toàn thế giới.

* Hiện trạng (thành tựu): từ 76 đến 96- Hiện trạng sản xuất lương thực:         + Diện tích trồng lương thực ở nước ta ngày càng tiếp tục mở rộng thêm, tăng từ 6 triệu ha (1976) lên 7,2 triệu ha (1996)nhờ vào quá trình khai hoang ở miền núi, trung du và quai đê lấn biển ở các vùng đồng bằng ven biển.         + Cơ cấu lương thực ở nước ta khá đa dạng: có nhiều loại lúa chất lượng cao, nhiều loại hoa màu, lương thực như ngô, sán,khoai, cao lương...          + Trình độ thâm canh lương thực ở nước ta ngày càng cao dần, trước hết thể hiện ở sự chuyển đổi mùa, vụ, cơ cấu mùa vụngày càng hợp lý. Trước đây, vụ Đông Xuân chưa được coi là mùa chính vì chưa giải quyết được nước tưới vào mùa khô, nhưnghiện nay lúa đông xuân được coi là vụ chính có diện tích 2,2 triệu ha. Lúa Hè Thu được đem trồng đại trà ở các nước, còn lúa mùathì phần lớn diện tích được chuyển sang làm lúa hè vụ.         + Cũng nhờ trình độ thâm canh lương thực ngày càng cao, thể hiện ở trình độ lai tạo các giống lúa mới ngắn ngày có năngsuất cao như : IR8, CR203 dẫn đến năng suất lúa trung bình cả nước hiện nay đã vượt 34 tạ/ha, đã có nhiều tỉnh như Thái Bình, HảiDương, Hưng Yên... đã đạt mức lúa trung bình trên 5 tấn/ha. Đã xuất hiện nhiều huyện, nhiều cánh đồng đã đạt năng suất lúa trungbình từ 7 đến 10 tấn/ha.        + Nhờ năng suất lúa ngày càng cao như vậy dẫn đến sản lượng lương thực quy thóc cả nước cũng cao, dần đạt 30 triệu tấn(1996) trong đó có 27 triệu tấn là lúa.        + Nhờ sản lượng lương thực cao như thế, cho nên bình quân lương thực đầu người ở cả nước cũng cao dần, và hiện nay đãđạt 350 kg/người/năm. Trong đó có 330 kg là thóc. Đặc biệt, riêng Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt sản lượng lúa trung bình trênđầu người là 701,3 kg/người/năm.        + Do sản xuất lương thực ngày càng tiến bộ như vậy nên hiện nay cả nước đã hình thành 2 vùng chuyên canhlương thực quymô lớn nhất cả nước đó là ĐBSH, ĐBSCL. Trong đó ĐBSCL được coi là vùng chuyên canh lương thực có năng suất cao, cònĐBSH là vùng chuyên canh lương thực có chất lượng cao với tính chất hàng hoá cao.        + Do đã đạt được thành tựu trong sản xuất lương thực, nên từ năm 1989 đến nay nước ta đã trở thành 1 trong 3 nước xuấtkhẩu gạo lớn nhất thế giới, cùng với Hoa Kỳ, Thái Lan. Tuy vậy, việc sản xuất lương thực ở nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn đólà thiếu phân bón, thiếu thuốc ttrừ sâu, và lại luôn bị thiên tai phá hoại... nhưng sản xuất lương thực ở nước ta vẫn còn nhiều triểnvọng lớn là nhờ vào trình độ thâm canh ngày càng cao, kỹ thuật lai tạo giống ngày càng tiến bộ, đặc biệt được sự quan tâm của

Đảng và Nhà nước về mọi vấn đề phát triển lương thực.

- Hiện trạng sản xuất thực phẩm:       + Hiện trạng phát triển cây thực phẩm:           . Hệ thống cây thực phẩm ở nước ta khá đa dạng, đó là các loại cây họ đậu, họ dầu như Lạc, Vừng, Đỗ Tương, đặc biệt cóloại cây rau vụ đông như Su hào, Cải bắp, Súp lơ...           . Diện tích trồng cây thực phẩm ở nước ta ngày càng tăng dần mà điển hình diện tích tăng từ 97000 ha (1976) lên 208000 ha(1992), diện tích các loại cây rau vụ đông hiện nay cả nước đã có khoảng 450 ngàn ha trong đó tập trung đồng bằng sông Hồngchiếm 28,7% .           . Hiện nay ở nước ta đã hình thành nhiều vùng chuyên canh rau xanh, rau sạch ở ven các thành phố lớn như Hà Nội, HảiPhòng, thành phố Hồ Chí Minh để phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sồng ngày càng cao ở trong nội thành.           . Hiện nay do nhu cầu về xuất khẩu rau tươi sang các nước Đông Nam á ngày càng lớn cho nên ở nước ta đã hình thànhnhiều vũng chuyên canh rau xuất khẩu chất lượng cao nổi tiếng như Đà Lạt.       + Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi:          . Ngành chăn nuôi của nước ta trước đây chưa được coi là ngành chính trong cơ cấu nông nghiệp, nhưng ngày nay chăn nuôiđang từng bước trở thành ngành chính và đã có giá trị sản lượng chiếm 1/4 tống giá trị sản lượng của nông nghiệp.         . Trình độ chăn nuôi ở nước ta ngày càng tiến bộ, mà thể hiện ta đã tạo được một đội ngũ bác sĩ thú y có trình độ chuyênmôn tay nghề cao, lai tạo được nhiều giống gia súc mới tăng trọng cao như Lợn F1, F2; Bò Lai Sin; Vịt siêu trứng, Gà siêu thịt.Đặc biệt đã chế tạo thành công nhiều loại thức ăn gia súc tăng trọng nhanh...        .Cơ cấu chăn nuôi ở nước ta khá đa dạng, gồm chăn nuôi gia súc lớn như: Trâu, Bò, Ngựa, Voi; chăn nuôi gia súc nhỏ nhưLợn, Dê, Cừu... Nuôi gia cầm như Gà, Vịt, Chim... Nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, nợ và nuôi đặc sản...        .Tốc độ ngành chăn nuôi ở nước ta khá nhanh, thể hiện là: chăn nuôi Trâu, Bò mọi quy mô đàn trâu bò năm 1992 đến 1993đã đạt được 6,2 triệu con trong đó bò 3,3 triệu và Trâu 2,9 triệu. Tốc độ tăng của đàn bò nhanh gấp rưỡi đàn trâu vì nhu cầu thịt sữangày càng lớn. Hiện nay, nước ta đã hình thành nhiều vùng chuyen nuôi bò sữa, bò thịt quy mô lớn như Mộc Châu (Sơn La) Ba Vì

(Hà Tây) Đức Trọng (Lâm Đồng)... Bò thịt nổi tiếng có vùng gò đồi, trước núi miền Trung.

Nuôi lợn, với quy mô đàn lợn tăng lên rất nhanh, năm 1993 đã đạt 14 triệu con lợn. Vùng nuôi nhiều lợn nhất nước ta làtrung du miền núi phía Bắc vì vùng này có nguồn thức ăn Ngô, Khoai, Sắn rất phong phú và đã có truyền thống nuôi lợn thả rôngnên vùng này đã có tới hơn 3 triệu con lợn. Sau trung du, miền núi phía Bắc là đồng bằng sông Hồng cũng là vùng nuôi nhiều lợn vìvùng này có nguồn lương thực dồi dào, có bản chất cần cù của người lao động và có thị trường tiêu thụ lớn. Đồng bằng sông CửuLong là vùng ít nuôi Lợn 1,7 triệu con vì trong vùng không có truyền thống phát triển kinh tế hộ gia đình. Sản lượng thịt gia súc ở

cả nước đạt 1,2 tr tấn (1993) trong đó thịt lợn chiếm 3/4

Nuôi gia cầm với đàn gia cầm năm 1993 đạt 124 triệu con. Trong đàn gia cầm nổi tiếng có: đàn gà công nghiệp được nuôinhiều ở vùng ven đô thị, thị trấn, thị xã thuộc đồng bằng sông Hồng vì vùng này có sẵn nguồn thức ăn chế biến và có thị trường tiêuthụ lớn . Sau đàn gà công nghiệp là đàn vịt được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, vì vùng này có diện tích mặt nước

chăn thả rộng lớn.

Ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta đang phát triển mạnh vì nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển chăn nuôi thuỷsản mà điển hình là có tới 350000 ha đầm phá cửa sông ven biển, trong đó ven biển đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 100000ha rất tốt để nuôi trồng thuỷ sản đó là cơ sở để ta đầu tư phát triển nuôi trồng với sản lượng thuỷ sản trung bình năm hiện nay đãđạt 1 triệu tấn/năm trong đó riêng Đồng bằng sông Cửu Long đã cho xuất khẩu 10 vạn tấn Tôm, Cá/năm.Ngành đánh bắt hải sản dang phát triển mạnh nhờ vào vùng biển rộng, lại là vùng biển nóng, có 5 ngư trường lớn, có bãi cá,bãi tôm như ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh; Kiên Giang- Minh Hải; Ninh Thuận- Bình Thuận; Bà Rịa- Vũng Tàu; Hoàng sa-

Trường Sa.

Vũng biển nước ta rất giàu hải sản, có 2000 loài cá biển, 70 loài tôm, 50 loài cua... Cho nên, đã đạt sản lượng đánh bắt: cá
biển 700000 tấn/năm, 50-60 ngàn tấn tôm, mực...

Sản xuất côngnghiệp đặc sản gồm: nuôi thú dặc sản, điển hình như nuôi Hươu nổi tiếng ở Hương Sơn (Hà Tĩnh), QuỳnhLưu (Nghệ An), nuôi chim đặc sản nổi tiếng có nghề nuôi chim Yến trên các đảo Yến ngoài biển như ở Quảng Ninh và đặc biệt làở vùng biển Khánh Hoà.          . Nuôi thuỷ sản đặc sản : thuỷ sản nước mặn nổi tiếng có Đồi mồi, Trai ngọc, Sò Huyết, Vích... ở ven các đảo lớn ngoài

khơi. Nuôi thuỷ sản nước ngọt đặc sản nổi tiếng là nuôi Ba Ba, Lươn, ếch... Trong các mô hình kinh tế gia đình VAC.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 3: Hãy nêu vai trò của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học.

Các câu hỏi tương tự

4.Điều nào sau đây là đúng khi nói về virut kí sinh ở thực vật? (1 Điểm) AVirut kí sinh ở thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật thông qua thụ thể đặc hiệu trên bề mặt của tế bào thực vật BVirut kí sinh ở thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào thực vật CCôn trùng khi chích vào cơ thể thực vật đã giúp virut kí sinh thực vật xâm nhập vào tế bào thực vật DThông qua thụ thể đặc hiệu và qua cầu sinh chất 5.Chọn giống cây trồng sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng và tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh là những biện pháp tốt nhất để có các sản phẩm trồng trọt không nhiễm virut. Lí do cốt lõi là vì (1 Điểm) ACác biện pháp này dễ làm, không tốn nhiều công sức BChưa có thuốc chống virut kí sinh ở thực vật CThuốc chống virut kí sinh ở thực vật có giá rất đắt DCó giá rất đắt và tốn nhiều công sức 6.Virut kí sinh ở côn trùng là (1 Điểm) AVirut có vật chủ là côn trùng B. Bám trên cơ thể côn trùng C. Chỉ kí sinh ở côn trùng D. Bám trên cơ thể côn trùng và chỉ kí sinh ở côn trùng 7.Điều nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế lây truyền của virut kí sinh ở những loại côn trùng ăn lá cây? (1 Điểm) ACôn trùng ăn lá cây chứa virut BChất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc, giải phóng virut CVirut xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua tế bào ruột hoặc qua dịch bạch huyết của côn trùng DVirut xâm nhập qua da của côn trùng 8.Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người (1 Điểm) ASống cách li hoàn toàn với động vật BTiêu diệt những động vật trung gian truyền bệnh như muỗi anophen, muỗi vằn… CPhun thuốc diệt côn trùng là động vật trung gian truyền bệnh D.Dùng thức ăn, đồ uống không có mầm bệnh là các virut 9.Inteferon có những khả năng nào sau đây? (1 Điểm) AChống virut BChống tế bào ung thư CTăng cường khả năng miễn dịch DChống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch 10.Điều nào sau đây không đúng về gen IFN? (1 Điểm) ATế bào của người có gen IFN BHệ gen của phago λ không chứa gen IFN CCó thể sử dụng kĩ thuật di truyền để gắn gen IFN vào hệ gen của virut DTrong sản xuất inteferon, người ta găn gen IFN vào hệ gen của vi khuẩn 11.Điều nào sau đây là đúng về thuốc trừ sâu từ virut? (1 Điểm) ALà thuốc trừ sâu bị nhiễm virut BLà thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt virut CLà chế phẩm chứa virut mà những virut này gây hại cho một số sâu hại nhất định; chế phẩm này được sử dụng làm thuốc trừ sâu DLà chế phẩm gồm những hợp chất là protein mà các protein này được tạo nên 12. Bệnh truyền nhiễm là (1 Điểm) ALà bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác BLà bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác CLà bệnh do vi sinh vật gây nên DLà bệnh do vi sinh vật gây nên và do cá thể này tạo nên cho cá thể khác 13.Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? (1 Điểm) AGồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut BGồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut CGồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut DGồm vi kVi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, côn trùng chứa virut Tùy chọn 2 14.Điều nào sau đây là đúng khi nói về các bệnh truyền nhiễm ở người (1 Điểm) A. Cúm, hội chứng hô hấp cấp tính do SARS-COVID2 , viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp B. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa C. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục D. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh. 15.Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này? (1 Điểm) ACon đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn BSố lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn CNgười đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra DNgười đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra, con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn và số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn 16.Khi nói về miễn dịch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (1 Điểm) AKhả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác BKhả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh CKhả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh DKhả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó 17.Miễn dịch tự nhiên có đặc điểm nào sau đây? (1 Điểm) Học sinh có thể chọn nhiều đáp án đúng ACó tính bẩm sinh BLà miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó CCó tính tập nhiễm, là miễn dịch học được DLà miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh 18.Miễn dịch đặc hiệu (1 Điểm) ACó tính bẩm sinh, sinh ra đã có BCó tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại C.Có tính tập nhiễm, là miễn dịch chủ động , chỉ có được khi ta tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó . D.Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên 19.Hãy nêu vai trò của Virut trong sản xuất chế phẩm sinh học? (1 Điểm) 20.Những triệu chứng mà COVID-19 gây ra là gì? (1 Điểm) 21.Virut Corona lây lan như thế nào? (1 Điểm) 22.Bạn có thể tự bảo vệ bản thân như thế nào để phòng lây nhiễm Sars -covid-2 (1 Điểm) Gửi

1.Cho các nhận định sau

(1) Virut sống ký sinh bắt buộc, có thể tấn công vi khuẩn cổ.

(2) Virut chỉ có vỏ là prôtêin và lõi ADN.

(3) Virut là cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào

(4) Virut được xem như cơ thể sống chưa hoàn chỉnh.

(5) Hệ gen của virut có thể là ARN hoặc ADN.

Trong các nhận định trên, nhận định nào đúng khi nói về virut?

A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).

2. Các chủng virut gây bệnh viêm gan A, B, C xâm nhập và ký sinh ở

A. các loại tế bào của cơ thể người. B. tế bào limphô T và đại thực bào.

C. tế bào gan. D. tế bào hồng cầu.

3. Giả sử trong 1 quần thể vi khuẩn số lượng tế bào ban đầu là 10 tế bào, sau một thời gian nuôi cấy số lượng tế bào là 80 tế bào, biết thời gian thế hệ là 20 phút. Hỏi đã nuôi cấy vi khuẩn trên trong thời gian bao lâu?

4.Tiến hành tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng virut A và B gây bệnh cho cây thuốc lá. Trộn axit nuclêic của chủng A với một nửa prôtêin của chủng B và một nửa prôtêin của chủng A. Nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh. Sau đó phân lập virut. Kết quả sẽ như thế nào?

A. Được 100% chủng A. B. Được 50% chủng A và 50% chủng B.

C. Được 100% chủng B. D. Không thu được virut nào.

5. Trong nhóm vi sinh vật hóa dưỡng người ta phân biệt lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí dựa vào

A. nguồn năng lượng được cung cấp. B. sản phẩm tạo thành.

C. chất nhận êlectron cuối cùng. D. chất dinh dưỡng cung cấp cho VSV.