Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

Nhà sáng lập Nền tảng luyện thi thông minh Prep. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong giảng dạy và luyện thi, Thầy Tú đã giúp hàng ngàn học viên đạt điểm cao trong kỳ thi IELTS. Bên cạnh đó, Thầy Tú Phạm cũng là chuyên gia tham vấn trong các chương trình của Hội Đồng Anh và là diễn giả tại nhiều sự kiện, chương trình và hội thảo hàng đầu về giáo dục.

Show

~ば~ほど là cấu trúc thường xuyên xuất hiện trong ngữ pháp, đọc hiểu N4. Cùng Riki tìm hiểu ý nghĩa và cách chia trong bài viết này nhé!

Ý nghĩa :

Cấu trúc ngữ pháp ~ば~ほど mang ý nghĩa ” càng ~ càng ~ “, dùng để diễn tả tính chất sự việc thay đổi theo mức độ tăng tiến.

Ví dụ: (tiệc) càng đông thì càng vui, (sushi) càng tươi thì càng ngon,…

Cách nói này sử dụng khá nhiều trong đời sống, các bạn có thể áp dụng linh hoạt trong kaiwa nha!

Đừng bỏ lỡ: Tổng hợp TRỌN BỘ 50 bài Minna no nihongo chi tiết

Kết hợp:

Cách dùng: sử dụng lặp lại cùng 1 từ khi kết hợp với ば、ほど để diễn tả mức độ tăng tiến.

V(ば形) + V(辞書形) + ほど

Aいければ + Aい +ほど

Aななら + Aな + ほど

Nなら + N + ほど

Ví dụ :

①漢字は練習すればするほど、上手になります。

Chữ hán càng viết thì càng giỏi.

②A:社長、いつまでにレポートを送らなければなりませんか。

Thưa giám đốc, hạn cuối phải nộp báo cáo là bao giờ ạ?

B:早ければ早いほどいいよ。

Càng sớm càng tốt nhé.

③病気の人が少なければ少ないほど暇になる仕事はなんですか。

Công việc gì mà càng ít người bệnh thì càng rảnh?

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

④この問題はかなり複雑で、考えれば考えるほどわからなくなります。

Vấn đề này khá là phức tạp nên càng nghĩ càng không hiểu.

⑤A:どんな家をお探しですか。

Cậu muốn tìm nhà như thế nào?

B:家賃は安ければ安いほどいいですから、駅から遠くてもいいです。

Tiền thuê nhà càng rẻ càng tốt nên xa nhà ga cũng được.

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

⑥職場は近ければ近いほど、嬉しいです。

Chỗ làm càng gần thì tôi càng vui.

⑦給料は高ければ高いほどいいですが、好きじゃない仕事をしたくないです。

Lương càng cao thì càng tốt nhưng mà tôi không muốn làm việc mình không thích.

⑧ゲームは相手あいてが強(つよ)ければ強(つよ)いほど、おもしろいです。

Chơi game thì đối thủ càng mạnh càng thú vị.

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

⑨頑張(がんば)れば頑張(がんば)るほど、夢に近(ち)かづけます。

Càng cố gắng thì càng tiến lại gần với ước mơ.

⑩ N5の学生に説明する時は、難しい言葉を使わないでください。説明は簡単なら簡単なほどいいです。

Khi giải thích cho học sinh n5 thì đừng sử dụng những từ khó. Giải thích càng dễ thì càng tốt.

⑪すしは魚が新鮮(しんせん)なら新鮮(しんせん)なほどおいしいです。

Sushi mà cá càng tươi thì càng ngon.

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

⑫真面目な人ほどストレスをためやすいです。

Càng những người nghiêm túc lại càng dễ bị stress.

Chú ý:

+) Khi kết hợp với động từ nhóm 3 thì ở vế kết hợp với ほど có thể lược bỏ N trước ます giống như ví dụ ①

+) Có thể bỏ vế ~ば giống như ví dụ ⑫ mà nghĩa của câu không thay đổi.

Team N5, N4 lưu ngay: Tổng hợp trọn bộ NGỮ PHÁP N4 TIẾNG NHẬT

+ Ngữ pháp 〜ばかりです

+ Thể sai khiến

+ Thể điều kiện

+ Thể khả năng


[TỰ HỌC KHÔNG VẤT VẢ] THƯ VIỆN TIẾNG NHẬT miễn phí với hàng trăm video hữu ích và tài liệu tổng hợp trình độ sơ cấp:

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024

  • Hệ thống 125 video phân cấp cụ thể theo mọi cấp độ, từ bảng chữ cái sơ cấp N5 tới cao cấp N1.
  • Kho tài liệu với gần 50 cuốn ebook được thiết kế bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm tới từ Riki Nihongo.
  • Nội dung chuyên sâu đặc biệt về từ vựng, chữ hán, ngữ pháp phục vụ kì thi JLPT.
  • Hình thức học qua video vui nhộn, dễ học, dễ nhớ phù hợp để tự luyện Kaiwa tại nhà.

Kết hợp tài liệu hữu ích với lộ trình học chi tiết, đầy đủ, chắc chắn hành trình chinh phục N4 sẽ dễ dàng hơn gấp nhiều lần.

Nối tiếp bài ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp, Du học Hàn Quốc Monday đã tổng hợp 125 điểm ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp theo giáo trình tiếng Hàn của Đại học Quốc gia Seoul. Giáo trình tiếng Hàn Đại học Quốc gia Seoul là bộ giáo trình chuẩn nhất, được nhiều trường Đại học Hàn Quốc sử dụng để dạy tiếng Hàn cho du học sinh Quốc tế.

Đây là những điểm ngữ pháp không chỉ sử dụng nhiều trong đời sống mà còn nằm trong đề thi TOPIK. Nắm vững ngữ pháp trung cấp không chỉ giúp bạn đạt được TOPIK cao mà còn giúp bạn hiểu và sử dụng tiếng Hàn thuần thục hơn và là bước đệm vững chắc để học lên tiếng Hàn cao cấp.

Hãy để Monday giúp bạn tổng hợp lại các điểm ngữ pháp trung cấp để chinh phục được mục tiêu tiếng Hàn nhé!

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp

Các bạn có thể ôn tập lại các ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp cùng Monday tại đây hoặc tìm hiểu thêm về chuyên mục Từ vựng – Ngữ pháp và các Tài liệu tiếng Hàn khác để vượt qua các kỳ thi tiếng Hàn dễ dàng hơn nhé!

1. A다고 하다; Vㄴ/는다고 하다; N(이)라고 하다

  • Tường thuật gián tiếp lời của ai đó ở dạng câu trần thuật
  • Có thể thay thế 하다 bằng các động từ: 말하다(nói), 물어보다(hỏi), 전하다(chuyển lời), 듣다(nghe)

Ví dụ: + 나나 씨는 한국 드라마를 좋아한다고 말해요 > Nana nói thích xem phim Hàn Quốc + 남친은 요즘 날씨가 맑다고 해요 > Bạn trai tôi nói dạo này thời tiết trong lành

2. V아/어야겠다

  • Nghĩa tiếng Việt: “nhất định, sẽ phải”
  • Diễn tả suy nghĩ, ý chí nhất định phải làm gì đó, điều đó là cần thiết phải làm

Ví dụ: + 약을 먹고 쉬어야 겠어요 > Tôi nhất định uống thuốc rồi nghỉ ngơi thôi + 이번 주말에 방을 청소해야 겠어요 > Cuối tuần này nhất định sẽ dọn phòng

3. A대요 – Vㄴ/는대요- N(이)래요

  • Hình thức rút gọn của câu gián tiếp, thường được sử dụng trong văn nói

Ví dụ: + 마리코 씨는 한국어를 재미있대요 > Mariko nói rằng tiếng Hàn thú vị + 우리 반 친구는 요즘 영어를 배운대요 > Bạn cùng lớp của tôi nói dạo này đang học tiếng Anh

Xem thêm về cách rút gọn câu tường thuật gián tiếp tại đây

4. V자마자

  • Dùng với động từ. Hành động phía sau xảy ra ngay sau khi hành động vế trước kết thúc
  • Nghĩa tiếng Việt: “ngay khi…thì; Vừa…thì”
  • Không chia thì trước 자마자

Ví dụ: + 저는 집에 오자마자 잤어요 > Ngay khi về nhà thì tôi đã đi ngủ + 나나 씨는 밥을 먹자마자 이를 닦아요 > Nana vừa ăn xong là đánh răng liền

5. V(으)라고 하다

  • Ngữ pháp gián tiếp của câu mệnh lệnh
  • Đứng sau động từ để truyền đạt lại mệnh lệnh, yêu cầu của ai đó
  • Trường hợp động từ là 주다: nếu làm cho người đưa ra yêu cầu, đề nghị thì chuyển thành 달라고 하다; Nếu làm cho người khác (ngôi 3) thì chuyển thành 주라고 하다

Ví dụ: + 친구가 나에게 돈을 빌려 달라고 했어요 > bạn tôi bảo tôi cho bạn ấy mượn tiền + 동생에게 청소하라고 했어요 > Tôi nói với em tôi hãy dọn dẹp

6. V느라고

  • Ngữ pháp nguyên nhân kết quả. Hành động vế trước là nguyên nhân, vế sau là kết quả
  • Thường chỉ kết quả tiêu cực, không như mong muốn
  • Không được chia thì trước 느라고 và không dùng đuôi mệnh lệnh, rủ rê,..ở vế sau

Ví dụ: + 친구하고 이야기하느라고 학교에 늦게 왔어요> Vì mải nói chuyện với bạn nên tôi đã đến trường trễ + 청소하느라고 밥을 못 먹었어요 > tôi lo dọn dẹp nên không thể ăn cơm

7. 누구나, 언제나, 어디나, 무엇이나, 무슨 N(이)나

  • 누구나: bất kỳ ai, 언제나: bất kỳ khi nào, 어디나: bất kỳ nơi đâu, 무엇이나: bất kỳ cái gì
  • 무슨 N(이)나: bất kì N nào đó. N có patchim + 이나, N không có patchim + 나
  • Mang ý nghĩa tất cả, không có ngoại lệ

Ví dụ: + 한국 사람들은 누구나 김치를 좋아해요 > Bất kỳ người Hàn Quốc nào cũng thích kimchi (người Hàn tất cả đều thích kimchi) + 에릭 씨는 무슨 운동이나 잘해요 > Môn thể thao nào Erik cũng giỏi

Cùng ôn nhanh lại 12 từ để hỏi trong tiếng Hàn cùng Monday nào!

8. A/V(으)ㄹ 텐데

  • Vế trước thể hiện sự phỏng đoán, giả định của người nói. Vế sau đưa ra ý kiến, thông tin
  • Dịch nghĩa tiếng Việt: “chắc là, có lẽ,…”

Ví dụ: + 날씨가 너무 추운 텐데 따뜻하게 입으세요> Trời chắc là lạnh lắm, bạn hãy mặc ấm đi + 극장에 사람들이 많을 텐데 다른 곳에 갈까요? > Ở rạp phim có lẽ là đông người, hay mình đi chỗ khác nhé?

9. A(으)냐고 하다(묻다) / V느냐고 하다(묻다) / N(이)냐고 하다(묻다)

  • Ngữ pháp gián tiếp của câu hỏi
  • Truyền đạt lại câu hỏi của ai đó

Ví dụ: + 나나 씨는 밖에 날씨가 어떠냐고 물어봤어요 > Nana hỏi là bên ngoài thời tiết như thế nào

10. A/V(으)ㄹ 줄 몰랐다

  • Diễn tả những điều mà người nói không biết, không đoán trước được
  • Nghĩa tiếng Việt: “Tôi không nghĩ là…”

Ví dụ: + 숙제가 있을 줄 몰랐어요 > Tôi không nghĩ là có bài tập + 비가 올 줄 몰랐어요> Tôi không nghĩ là trời mưa

11. V자고 하다

  • Ngữ pháp gián tiếp câu đề nghị, rủ rê
  • Truyền đạt lại lời đề nghị, gợi ý của ai đó

Ví dụ: + 남동생은 수영하러 가자고 했어요 > Em trai tôi rủ tôi đi bơi + 반 친구는 오늘은 불고기를 먹자고 했어요 > Bạn cùng phòng rủ tôi hôm nay ăn thịt bò xào

12. A(으)ㄴ 가 보다, V-나 보다, N인가 보다

  • Ngữ pháp phỏng đoán dựa trên bối cảnh tình huống nào đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “có lẽ, chắc là, dường như,…”
  • 있다/없다 + 나 보다

Ví dụ: + 식당 앞에 사람들이 아주 많아요. 그 식당 음식은 맛있나 봐요 > Trước quán ăn đó đông người quá. Chắc là đồ ăn quán đó ngon lắm

13. N(이)나

  • Diễn tả sự lựa chọn. Tuy không phải là sự lựa chọn tốt nhất nhưng cũng tạm được

Ví dụ: + 할 일이 없으니까 산책이나 할까요? > không có gì để làm hết nên chúng mình đi dạo hay làm gì đó đi + 우리 심심한데 영화나 봅시다 > chán quá, chúng mình xem phim hay làm gì đó đi

14. V아/어 보니까

  • Diễn tả người nói phát hiện ra điều gì (vế sau) sau khi thực hiện hành động (vế trước)

Ví dụ: + 그 책을 읽어 보니까 생각보다 재미있어요 > Tôi đọc cuốn sách rồi mới thấy nó hay hơn tôi nghĩ + 한국에 가 보니까 경치가 아름답습니다 > tôi đi tới Hàn và thấy là cảnh rất đẹp

🌟 Xem thêm:

15. A/V던데요

  • Ngữ pháp diễn tả sự hồi tưởng, trước 던데요 trở thành bối cảnh cho câu nói tiếp theo

Ví dụ: + 이번 시험이 어렵던데요 > kỳ thi lần này khó lắm + 베트남 음식을 먹었는데 맛있던데요 > tôi ăn đồ ăn Việt Nam rồi, ngon lắm

16. V(으)ㄹ까 말까 (하다)

  • Thể hiện sự băn khoăn, phân vân của người nói có nên làm điều gì hay không
  • Nghĩa tiếng Việt: “làm cái gì hay không”

Ví dụ: + 이 옷은 비싸서 살까 말까 하고 있어요 > Cái áo này mắc nên tôi đang không biết có mua hay không

Bạn đang không biết có nên tự học tiếng Hàn ở nhà hay không? Ở Monday ngoài các khóa học tiếng Hàn từ cơ bản tới nâng cao Monday còn liên tục khai giảng các lớp tiếng Hàn Du học, Xuất khẩu lao động. Bạn có thể truy cập Page Du học Hàn Quốc Monday để xem thông tin các lớp sắp khai giảng. Đừng ngần ngại inbox cho Monday để được tư vấn nhé!

17. V지그래요?

  • Diễn tả sự gợi ý ai đó làm gì đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “sao bạn không, bạn phải…chứ”

Ví dụ: + 길을 모르니까 택시를 타지그래요? > nếu không biết đường thì bạn phải bắt taxi chứ + 약을 먹지그래요? > Sao bạn không uống thuốc đi

18. V(으)ㄹ걸 그랬다

  • Diễn tả sự hối hận, tiếc nuối của người nói về việc gì đã làm/ không làm trong quá khứ
  • Nghĩa tiếng Việt: “biết vậy thì đã….”
  • V지 말걸 그랬다: “biết vậy đã không….”

Ví dụ: + 이 신발을 신어 보고 살걸 그랬어요 > Biết vậy tôi đã thử rồi mới mua đôi giày này + 그 영화가 재미없어요. 보지 말걸 그랬어요 > Bộ phim đó không hay. Biết vậy tôi đã không xem

19. N(이)라도

  • Đưa ra sự lựa chọn, tuy nhiên N không phải là sự lựa chọn tốt nhất. Vì không có sự lựa chọn tốt nhất nên người nói chọn sự lựa chọn này.
  • Nghĩa tiếng Việt: “dù là…hãy; …thôi cũng được”

Ví dụ: + 해외여행이 어려우면 산이라도 갈까요? > Nếu đi du lịch nước ngoài khó quá thì dù là núi cũng đi nha + 식사할 시간이 없으니까 커피라도 한 잔 마실까요? > Vì không có thời gian dùng bữa nên là uống 1 ly cà phê thôi cũng được

20. A/V거든요, N(이)거든요

  • Dùng để trả lời câu hỏi hoặc đưa ra ý kiến, lý do mà người nghe chưa biết
  • Dùng khi giao tiếp với bạn bè, mối quan hệ thân thiết

Ví dụ: + 내일은 못 만나요. 저는 다른 약속이 있거든요 > ngày mai không gặp nhau được rồi. Vì ngày mai tôi có hẹn + A: 요즘 비가 정말 자주 오네요> dạo này mưa nhiều ghê B: 장마철이거든요. > Vì mùa mưa mà

21. V이/히/리/기 (피동)

  • Kết hợp 이/히/리/기 với gốc động từ thể hiện ý nghĩa bị động. Đi với trợ từ 이/가
  • Một số động từ thông dụng: 보이다, 들리다, 걸리다, 놓이다, 열리다, 닫히다, 바뀌다, 끊기다

Ví dụ: +벽에 예쁜 그림이 걸려 있어요 > Bức tranh đẹp được treo trên tường + 제 전화 번호가 바뀌었어요 > Số điện thoại của tôi bị đổi rồi

22. V았/었다가

  • Ngữ pháp diễn tả hành động vế trước kết thúc rồi thì hành động vế sau xảy ra
  • Chủ ngữ 2 vế đồng nhất, 2 hành động tương phản nhau

Ví dụ: + 코트를 입었다가 너무 더워서 벗었어요 > tôi mặc áo khoác rồi nhưng vì nóng quá nên lại cởi ra + 친구 집에 갔다가 친구가 없어서 다시 왔어요 > tôi đến nhà bạn nhưng bạn không có nhà nên tôi đi về

23. A(으)ㄴ데도, V는데도, N인데도

  • Diễn tả kết quả ở mệnh đề sau trái ngược với mong đợi, mục đích thực hiện hành động ở mệnh đề trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “mặc dù…nhưng”
  • Để nhấn mạnh có thể sử dụng hình thức: A(으)ㄴ데도, V는데도, N인데도 불구하고

Ví dụ: + 제 친구는 월급이 많은데도 회사를 그만두고 싶어해요 > dù lương cao nhưng bạn tôi vẫn muốn nghỉ việc + 주말인데도 백화점에 사람들이 적어요 > Dù là cuối tuần nhưng ở trung tâm thương mại vẫn ít người

24. A/V더니

  • Diễn tả sự thay đổi của sự vật, sự việc nào đó mà người nói chứng kiến, trải nghiệm. Vế đầu có thể là nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi của vế sau, hoặc sự thay đổi đó đối lập trái ngược với vế trước.
  • Chủ ngữ 2 vế đồng nhất

Ví dụ: + 동생이 열심히 공부하더니 대학교에 합격했어요 > em tôi học hành chăm chỉ nên đã đậu đại học + 아까는 밖이 조용하더니 지금은 시끄러워요 > Lúc nãy bên ngoài còn yên tĩnh mà giờ ồn ào rồi

25. V도록 하다

  • Biểu hiện ý nghĩa khuyên nhủ, gợi ý đối phương nên làm gì. Thường chia với đuôi câu mệnh lệnh. Dùng đuôi câu V도록 하겠다 để đáp lại.
  • Nghĩa tiếng Việt: “hãy, bạn nên,….”

Ví dụ: + A: 열심히 공부하도록 하세요 > bạn hãy học chăm chỉ đi B: 네, 심히 공부하도록 하겠어요 > vâng, tôi sẽ học chăm chỉ

26. A다고요 / Vㄴ/는다고요 / N(이)라고요

  • Nhắc lại lời đối phương với mục đích xác nhận lại thông tin
  • Nghĩa tiếng Việt: “bạn nói là…sao?”

Ví dụ: + A: 비가 정말 많이 오네요 > mưa to quá kìa B: 네? 비가 온다고요? > Sao cơ? Bạn nói là mưa to hả? + A: 열이 나고 콧물도 나요 > tôi bị sốt và chảy mũi B: 네? 어디가 아프다고요? > Gì? bạn nói bạn không khỏe ở đâu?

27. 아무리 A/V아/어도

  • Diễn tả dù vế trước có xảy ra hay không thì cũng không ảnh hưởng hay làm thay đổi kết quả ở vế sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “dù…thì”

Ví dụ: + 저는 아무리 피곤해도 운동을 꼭 해요 > dù có mệt thì tôi nhất định cũng tập thể dục + 이 책은 너무 어렵네요. 아무리 읽어도 모르겠어요 > cuốn sách đó khó quá! Dù tôi đọc nhưng cũng không hiểu

28. A/V아/어야 할 텐데요

  • Biểu thị lo lắng, hy vọng, chờ đợi điều gì xảy ra

Ví dụ: + 내일은 날씨가 좋아야 할 텐데요 > Hy vọng ngày mai thời tiết đẹp (thì tốt biết mấy) => người nói lo rằng mai thời tiết sẽ xấu

29. N을/를 위해(서), V기 위해서

  • Diễn tả ý đồ, mục đích thực hiện hành động. Hành động ở vế sau được thực hiện để đạt được ý định ở vế trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “vì, để”

Ví dụ: + 건강을 위해 열심히 운동해요 > tôi tập thể dục chăm chỉ vì sức khỏe + 집을 사기 위해 열심히 돈을 모았어요 > tôi đã tiết kiệm tiền để mua được nhà

30. V아/어지다

  • Gắn vào động từ thể hiện nghĩa bị động. Thường kết hợp với các động từ không kết hợp được với 이/히/기/리
  • N이/가 + V아/어지다

Ví dụ: + 접시를 깼어요 > Tôi làm bể cái dĩa (chủ động) => 접시가 깨졌어요. > Cái dĩa bị làm bể (bị động) + 커피가 다 쏟아졌어요 > Cà phê bị đổ hết rồi

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Nắm vững ngữ pháp trung cấp giúp bạn thi Topik tốt hơn

31. N에 대해서, N에 대한 N

  • Nội dung hành động được đề cập có liên quan tới danh từ trước 에 대해서. Có thể lược bỏ 서 -> N에 대해
  • Nếu sau ngữ pháp là danh từ thì chuyển thành N에 대한 N. Mang nghĩa danh từ đứng sau có liên quan tới danh từ đứng trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “về”

Ví dụ: + 우리는 한국 영화에 대해(서) 이야기해요> chúng tôi nói chuyện về phim Hàn Quốc + 저는 역사에 대한 책을 사고 싶어요 > tôi muốn mua sách về lịch sử

32. A/V던

  • Ngữ pháp hồi tưởng lại hành động, thói quen được lặp lại nhiều lần trong quá khứ. Nhưng bây giờ đã chấm dứt. Thường đứng trước danh từ
  • Ngoài ra còn diễn tả hành động còn dang dở, chưa chấm dứt. Hoặc đứng trước danh từ chỉ danh từ đó không phải đồ mới, đã qua sử dụng
  • Nghĩa tiếng Việt: “từng, đã, đã từng”

Ví dụ: + 아까 저는 마시던 커피를 버렸어요? > Bạn vứt ly cà phê tôi đang uống dở rồi hả? + 우리가 자주 가던 커피숍에 다시 가고 싶어요 > tôi muốn tới quán cà phê mà chúng mình từng đi + 저는 언니가 공부하던 책으로 한국어를 배웠어요> tôi đã học tiếng Hàn bằng cuốn sách mà chị tôi từng học

33. A/V잖아요

  • Sử dụng khi muốn nhấn mạnh hay nhắc lại thông tin (người nghe có thể đã biết nhưng không nhớ)
  • Nghĩa tiếng Việt: “…còn gì,….mà, chẳng phải…sao,..”

Ví dụ: + A: 나나 씨는 오늘 미팅에 안 가요? > Sao Nana không tới buổi gặp mặt nhỉ? B: 나나 씨는 남자 친구가 있잖아요 > Chẳng phải Nana có bạn trai sao + A: 김밥을 자주 먹네요. > Bạn hay cơm cuộn quá ha B: 싸고 맛있잖아요 > Nó rẻ mà ngon còn gì

34. V(으)ㄹ 생각(계획, 예정)이다

  • Diễn tả về suy nghĩ, kế hoạch, dự định sẽ làm
  • Nghĩa tiếng Việt: “nghĩ là, dự định là, kế hoạch là”

Ví dụ: + 한국에 유학할 계획이에요 > Tôi có kế hoạch đi du học Hàn + 아이는 두 명 정도 낳을 생각이에요 > Tôi nghĩ là tôi sẽ sinh khoảng 2 đứa con

35. V(으)려면 멀었다

  • Nghĩa tiếng Việt: “để làm việc gì đó…còn xa lắm, còn lâu mới thực hiện việc gì”
  • Thể hiện chủ ngữ còn trải qua, tốn thời gian lâu mới thực hiện hành động. Chủ ngữ chưa muốn, hoặc chưa thể thực hiện hành động ngay hiện tại.

Ví dụ: + 저는 결혼하려면 멀었어요 > Để kết hôn thì còn lâu lắm + 한국 사람처럼 한국말을 잘하려면 아직 멀었어요 > Còn lâu lắm tôi mới nói tiếng Hàn giống người Hàn

36. V이/히/리/기/우 (사동)

  • Gắn 이/히/리/기/우 vào gốc động từ để thành động từ sai khiến
  • Thể hiện chủ ngữ làm/sai khiến đối tượng nào đó làm gì đó
  • Một số động từ sai khiến và động từ bị động được kết hợp 이/히/리/기 giống nhau, nên được phân biệt tùy theo ngữ cảnh

Ví dụ: + 엄마가 아이를 깨웠어요 > mẹ đánh thức em bé + 검사를 해야 하니까 환자를 침대에 눕히세요 > tôi cần kiểm tra nên hãy để bệnh nhân nằm lên giường

Chú ý: Trong số động từ sai khiến và động từ bị động có một số từ giống nhau nên chúng được phân biệt tùy theo bối cảnh sử dụng. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc phân biệt và sử dụng điểm ngữ pháp này, hãy inbox ngay với chúng mình để giáo viên Monday “gỡ rối” cho bạn nhé!

37. A다면, Vㄴ/는다면, N(이)라면

  • Ngữ pháp giả định. Vế trước là điều kiện, vế sau là kết quả khi hành động ở vế trước được xảy ra. Tuy nhiên khả năng xảy ra là rất thấp
  • Có thể dùng để giả định với các tình huống không có khả năng từ ban đầu

Ví dụ: + 만약에 제가 부자라면 세계 여행을 다닐 거예요> nếu tôi giàu thì tôi sẽ đi du lịch vòng quanh thế giới + 그 사람은 나를 사랑한다면 정말 행복할 거예요 > nếu người đó yêu tôi thì chắc tôi sẽ hạnh phúc lắm

38. 무엇이든지, 무슨 N(이)든지

  • Thể hiện dù lựa chọn cái gì cũng được, không xảy ra vấn đề gì
  • Nghĩa tiếng Việt: “bất kể N, bất cứ N,…”

Ví dụ: + 저는 한국 음식은 무엇이든지 잘 먹어요 > Tôi ăn được tất cả món Hàn Quốc (Bất cứ món ăn nào của Hàn tôi cũng ăn được) + 무슨 말이든지 해 봐 > Hãy nói bất kì điều gì

39. V-았/었더니

  • Hành động vế sau xảy ra là do hành động phía trước đó.

Ví dụ: 약을 먹었더니 좀 좋아졌어요 > tôi đã uống thuốc rồi nên thấy tốt hơn rồi

  • Ngoài ra còn mang nghĩa khi chủ ngữ thực hiện hành động ở vế trước thì phát hiện ra điều gì đó ở mệnh đề sau

Ví dụ: 백화점에 갔더니 사람이 많았어요 > Tôi đến trung tâm thương mại thì thấy ở đó đông người lắm

40. 얼마니 A(으)ㄴ/ V는지 모르다

  • Dùng để nhấn mạnh mức độ tình huống, trạng thái sự vật sự việc.

Ví dụ: + 김치가 우리 몸에 얼마나 좋은지 몰라요 > Kimchi thật sự rất tốt cho cơ thể chúng ta + 어제 등산 가서 얼마나 많이 걸었는지 몰라요 > Hôm qua tôi leo núi, bạn không biết tôi đã đi bộ nhiều như thế nào đâu (tôi thật sự đã đi bộ rất nhiều)

41. A(으)ㄴ 모양이다/V는 모양이다/ N인 모양이다

  • Ngữ pháp phỏng đoán, suy đoán về điều gì sau khi chứng kiến, nghe qua tình huống
  • Nghĩa tiếng Việt: “chắc là, có lẽ,…”

Ví dụ: + A: 나나 씨는 오늘 학교에 안 왔어요 > Hôm nay Nana không đi học + B: 어제 몸이 안 좋다고 했는데 아픈 모양이에요 > Hôm qua cô ấy nói không khỏe nên chắc là bệnh rồi

42. A/V 아/어야, N이어야/여야

  • Thể hiện vế trước là điều kiện tiên quyết để hành động vế sau có thể xảy ra
  • Nghĩa tiếng Việt: “Phải…thì mới”

Ví dụ: + 학생증이 있어야 도서관에 들어갈 수 있어요 > Phải có thẻ sinh viên thì mới vào thư viện được + 한국어를 할 줄 알아야 이 회사에 취직할 수 있어요 > Phải biết tiếng Hàn thì mới có thể xin vào công ty đó được

43. A/V(으)ㄹ까 봐

  • Diễn tả sự lo lắng về việc gì đó có thể xảy ra. Thường kết hợp cùng 걱정이다, 걱정하다, 걱정이 되다
  • Nghĩa tiếng Việt: “sợ là, e là,…”

Ví dụ: + 준비는 열심히 했는데 실수 할까 봐 걱정이에요 > tôi đã chuẩn bị kỹ rồi nhưng vẫn sợ mắc lỗi +비빔밥은 너무 매울까 봐 고추장을 조금만 넣었어요 > tôi sợ cơm trộn cay nên đã bỏ ít tương ớt

44. A/V았/었어야 했는데

  • Diễn tả sự tiếc nuối, hối hận về việc gì đó đáng ra cần làm nhưng đã không làm
  • Nghĩa tiếng Việt: “đáng ra…”

Ví dụ: + 꼭 사야 하는 책이 다 팔리고 없어요. 미리 샀어야 했는데….> cuốn sách nhất định phải mua được bán hết rồi. Đáng ra tôi phải mua trước + 어제 보고서를 다 쓰고 퇴근했어야 했는데 죄송합니다 > Đáng ra hôm qua tôi phải làm xong báo cáo rồi tan làm, tôi xin lỗi

45. V도록

  • Mệnh đề sau là phương hướng, nỗ lực nhằm thực hiện hành động ở mệnh đề trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “để”

Ví dụ: + 비행기 시간에 늦지 않도록 일찍 출발해야 합니다 > chúng ta nên xuất phát sớm để không trễ giờ bay + 잘 들리도록 크게 말씀해 주세요 > Hãy nói lớn lên để nghe được rõ

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Tổng hợp các ngữ pháp tiếng Hàn chỉ mục đích

🌟 Xem thêm: Tổng hợp các ngữ pháp tiếng Hàn chỉ mục đích chi tiết nhất

46. A/V았/었던

  • Diễn tả sự việc đã xảy ra và chấm dứt trong quá khứ. Hành động chỉ xảy ra 1 lần trong quá khứ, không mang tính thường xuyên

Ví dụ: + 졸업식 때 찍었던 사진을 봐요 > tôi nhìn lại bức hình từng chụp lúc lễ tốt nghiệp + 친했던 친구들이 지금은 다 외국에 살아요 > những người bạn tôi đã từng thân bây giờ sống ở nước ngoài hết rồi

47. A아/어하다

  • Gắn vào gốc tính từ để biến tính từ thành động từ. Diễn tả cảm giác hoặc sự quan sát của người nói về hành động hoặc vẻ bề ngoài của ai, vật gì. Thường sử dụng với ngôi thứ ba

Ví dụ: + 수업이 어려워서 우리 친구는 힘들어해요 > vì tiết học khó nên bạn tôi mệt mỏi + 여친이 추워해서 제 코트를 벗어 줬어요 > thấy bạn gái lạnh nên tôi cởi áo khoác đưa cho bạn

48. [A/V(으)면] A/V(으)ㄹ수록

  • Hành động vế sau có sự thay đổi theo tần suất lặp lại, nhắc lại của hành động vế trước
  • Kết hợp với A/V(으)면 để nhấn mạnh thêm mức độ
  • Nghĩa tiếng Việt: “càng…càng”

Ví dụ: + 한국어를 공부하면 공부할수록 재미있어요 > càng học càng nhiều tôi thấy tiếng Hàn càng thú vị + 잠이 많이 잘수록 더 피곤합니다 > bạn càng ngủ nhiều bạn càng mệt

49. V게 하다

  • Thể hiện chủ ngữ làm cho ai đó phải thực hiện hành động nào đó.
  • Ngữ pháp còn thể hiện sự cho phép hoặc không cho phép ai đó làm gì.
  • Khi diễn tả nghĩa cấm đoán: 못 V게 하다

Ví dụ: + 엄마는 아이가 아이스크림을 못 먹게 합니다 > Mẹ không cho em bé ăn kem + 선생님은 학생들을 10분 동안 쉬게 하셨어요 > Giáo viên cho học sinh nghỉ 10 phút

50. A/V(으)ㄹ걸요

  • Diễn tả sự phỏng đoán về việc mà người nói chưa chắc chắn. Thường được sử dụng trong văn nói, giữa những người thân thiết
  • Nghĩa tiếng Việt: “tôi đoán là..”

Ví dụ: 추석이니까 백화점에 사람이 많을걸요 > Bây giờ là trung thu nên tôi đoán ở trung tâm thương mại có nhiều người

51. V는 길에

  • Diễn tả khi người nói thực hiện hành động nào đó trong quá trình di chuyển
  • Kết hợp với các động từ mang nghĩa di chuyển
  • Nghĩa tiếng Việt: “trên đường đi đâu”

Ví dụ: 집에 오는 길에 밥을 사요 > tôi mua cơm trên đường về nhà

52. N만 하다

  • Mang ý nghĩa so sánh sự vật, sự việc có số lượng, kích thước, mức độ ngang nhau
  • Nghĩa tiếng Việt: “như, bằng, giống”

Ví dụ: + 동생도 저만 해요. 키가 별로 크지 않아요 > Em tôi giống tôi. Cũng không cao lắm + 저 개가 송아지만 하네요 > con chó kia to như con bê

53. V(으)ㄹ 만하다

  • Diễn tả hành động nào đó có giá trị để làm. Chủ yếu sử dụng để giới thiệu, gợi ý cho người khác
  • Nghĩa tiếng Việt: “đáng để làm gì, có giá trị làm gì”

Ví dụ: + 제주도는 구경거리가 많아서 한 번 가 볼 만해요 > Đảo Jeju có nhiều cảnh đẹp nên đáng để đi thử 1 lần + 나나 씨는 믿을 만한 사람이에요 > Nana là người đáng tin cậy

54. V고 보니

  • Diễn tả sau khi người nói hoàn thành hành động nào đó thì phát hiện thông tin mới hay điều gi trái ngược với suy nghĩ trước đó.

Ví dụ: + 이 신발을 신고 보니 동생의 신발이었어요 > sau khi mang tôi nhận ra đó là dép của em tôi + 이 옷을 사고 보니 작년 상품이었어요 > sau khi mua cái áo đó tôi mới biết nó là mẫu cũ năm ngoái

55. A(으)ㄴ/ V는 척하다

  • Diễn tả hành động của chủ ngữ giả vờ làm gì đó trái với sự thật
  • Nghĩa tiếng Việt: “giả vờ”

Ví dụ: + 얘기하다가 왜 갑자기 자는 척해요? > sao đang nói chuyện mà bạn giả vờ ngủ vậy? + 많은 사람들이 보고 있어서 아프지 않은 척했어요 > vì có nhiều người nhìn quá nên tôi đã giả vờ là không đau

56. A/V다니요/ N(이)라니요

  • Cấu trúc lặp lại lời nói của đối phương để diễn tả sự ngạc nhiên hoặc không tin của người nói

Ví dụ: + A: 저는 매운 김치를 못 먹어요 > tôi không ăn kim chi cay được B: 김치를 못 먹다니요? > bạn không ăn được kim chi cay á?

57. A다니까요/ Vㄴ/는다니까요/ N(이)라니까요

  • Xác nhận lại nội dung đã nói trước đó và nhấn mạnh lời của mình
  • Nghĩa tiếng Việt: “đã nói là, đã nói rằng”

Ví dụ: 저는 나중에 먹는다니까요 > Tôi đã nói là tôi ăn sau rồi

58. V고 말다

  • Diễn tả cảm giác tiếc nuối vì một việc nào đó đã xảy ra ngoài ý muốn
  • Nghĩa tiếng Việt: “cuối cùng thì, kết cuộc thì…”

Ví dụ: 오늘 중요한 회의가 있었는데 지각하고 말았어요 > hôm nay có cuộc họp qua trọng vậy mà cuối cùng tôi lại đến trễ

59. A다면서(요)?/Vㄴ/는다면서(요)?

  • Dùng để hỏi, xác nhận lại thông tin nào đó mà người nói đã biết hoặc nghe ở đâu đó rồi nhưng chưa chắc chắn
  • Nghĩa tiếng Việt: “bạn nói là…phải không?, nghe nói là…phải không”

Ví dụ: 요즘 설악산이 정말 아름답다면서요? > nghe nói gần đây núi Seorak đẹp lắm đúng không?

60. V다 보면

  • Diễn tả hành động vế trước liên tục xảy ra và dẫn đến kết quả ở mệnh đề sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “Cứ…thì”

Ví dụ: 자주 이야기하다 보면 친해질 수 있을 거예요 > Cứ thường xuyên nói chuyện thì sẽ thân hơn thôi

61. V는 대로, N대로

  • Ngữ pháp nối 2 mệnh đề. Diễn tả ý nghĩa hành động ở vế sau xảy ra đúng theo cách ở mệnh đề trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “theo như, giống như,..”

Ví dụ: + 아이들이 부모가 하는 대로 따라 해요 > Trẻ con bắt chước theo giống như ba mẹ chúng làm + 요리책대로 했더니 음식이 맛있게 됐어요 > Tôi làm theo sách nấu ăn nên mới ngon được vậy

Tại sao bạn chọn học tiếng Hàn? Bạn muốn đặt chân tới Hàn Quốc để học tập và trải nghiệm văn hóa? Ở Monday, chúng mình có các khóa học từ sơ cấp tới tiếng Hàn du học và xuất khẩu lao động. Hãy kể cho Monday nghe mục tiêu của bạn và để chúng mình tư vấn khóa học phù hợp cho bạn nha! Bạn cũng có thể vào Page Du học Hàn Quốc Monday để cập nhật thông tin khóa học sắp khai giảng.

62. 어찌나(얼마나) A(으)ㄴ지 / V는지

  • Nghĩa tiếng Việt: “đến mức mà, sao mà, quá…đến nỗi”
  • Ngữ pháp nhấn mạnh mức độ nội dung ở vế trước, nhấn mạnh về đặc điểm của sự vật, sự việc

Ví dụ: + 요즘 어찌나 바쁜지 스트레스를 안 받을 수 없어요 > dạo này tôi bận đến nỗi không thể không stress + 숙제가 얼마나 많은지 힘들어 죽겠어요 > Bài tập nhiều đến mức mà mình mệt muốn xỉu

63. A/V(으)ㄹ 정도로 / 정도이다

  • Nghĩa tiếng Việt: “đến mức mà”. Diễn tả hành động ở vế sau xảy ra ở một mức độ tương đương với những gì được miêu tả ở vế trước
  • Vế trước 정도로 là mức độ, vế sau là hành động. Có thể sử dụng 정도이다 để kết thúc câu

Ví dụ: + 저는 매일 두 편씩 볼 정도로 영화를 좋아해요 > Tôi thích phim đến mức mỗi ngày coi 2 bộ + 비가 너무 많이 와서 앞이 잘 안 보일 정도예요 > Vì mưa to quá, đến mức mà không nhìn được đằng trước

64. V다가는

  • Ngữ pháp nối 2 mệnh đề. Diễn tả hành động/trạng thái ở vế trước cứ tiếp tục xảy ra thì sẽ dẫn tới kết quả không tốt ở vế sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “cứ thế này…thì…”

Ví dụ: + 계속 불규칙한 생활을 하다가는 건강이 나빠질 것입니다 > Nếu cứ liên tục sinh hoạt thất thường thì sức khỏe sẽ xấu đi + 계획 없이 살다가는 나중에 후회하게 될 수 있어요 > Cứ sống vô kế hoạch như vậy thì sau này có thể sẽ hối hận

65. A/V(으)ㄹ 뿐만 아니라/ N뿐만 아니라

  • Mang nghĩa liệt kê, bổ sung thông tin. Ngoài những gì đưa ra ở mệnh đề trước thì vẫn còn nêu thêm nữa
  • Nghĩa tiếng Việt: “không những…mà còn”

Ví dụ: + 이 가게는 직원이 친절할 뿐만 아니라 물건의 질도 좋아요 > Cửa hàng này không chỉ nhân viên thân thiện mà chất lượng hàng hóa cũng tốt nữa + 웃음은 병을 예방할 뿐만 아니라 병을 치료하기까지 해요 > Nụ cười không chỉ phòng bệnh mà còn giúp chữa bệnh nữa

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Ngữ pháp trung cấp tiếng Hàn chỉ sự liệt kê, bổ sung thông tin

66. V(으)나 마나

  • Ngữ pháp giả định. Diễn tả hành động phía trước là vô ích, dù có thực hiện hành động đó hay không thì kết quả cũng vô ích
  • Nghĩa tiếng Việt: “dù….cũng vô ích”

Ví dụ: A: 추워요? 그럼 이 옷을 입으세요 > bạn lạnh hả? Hãy mặc cái áo này đi B: 이건 너무 얇아서 입으나 마나 소용 없을 거예요 > cái áo này mỏng quá dù có mặc cũng vô ích

67. V는 바람에

  • Ngữ pháp nguyên nhân kết quả. Nguyên nhân thường là các tình huống, hoàn cảnh ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả ở mệnh đề sau, gây ra kết quả không mong muốn
  • Nghĩa tiếng Việt: “Tại, bị,..”

Ví dụ: + 옆 사람이 계속 전화를 받는 바람에 영화를 제대로 못 봤어요 > Tại người bên cạnh cứ nói chuyện điện thoại nên tôi không coi phim được + 커피를 많이 마시는 바람에 잠을 못 잤어요 > Do uống nhiều cà phê nên không ngủ được

Chú ý: Trong tiếng Hàn có khá nhiều điểm ngữ pháp diễn tả nguyên nhân – kết quả với cách sử dụng hoàn toàn khác nhau, hãy ôn tập thật kỹ lưỡng để không nhầm lẫn nhé!

Hãy đăng ký ngay khóa học để Monday giúp bạn phân biệt rõ ràng các điểm ngữ pháp tương đồng cũng như nắm vững, sử dụng thành thạo các điểm ngữ pháp khác nữa nhé! Bạn có thể xem các khóa học tiếng Hàn sơ cấp, tiếng Hàn du học, xuất khẩu lao động ở Page Du học Hàn Quốc Monday.

68. N1(이)라는 N2

  • Nghĩa tiếng Việt: “N2 được gọi là N1”

Ví dụ: + 이것은 한국에서 유명한 닭갈비라는 음식입니다 > đây là món ăn được gọi là Dak-galbi nổi tiếng ở Hàn Quốc + 풋살이라는 운동 경기에 대해 들어 본 적이 있어요? > bạn có bao giờ nghe về môn thể thao gọi là futsal chưa?

69. N에 비해서

  • Danh từ đứng trước 에 비해서 là đối tượng của việc so sánh
  • Nghĩa tiếng Việt: “so với N”

Ví dụ: + 서울에 비해서 제주도는 날씨가 따뜻해요 > so với Seoul thì thời tiết ở đảo Jeju ấm áp hơn + 그 친구는 다른 친구에 비해 젊어 보입니다 > người bạn đó so với các bạn khác thì trông trẻ hơn

70. A/V기는커녕/N은/는커녕

  • Ngữ pháp nhấn mạnh sự phủ định. Phủ định nội dung ở trước 커녕 và đưa ra 1 sự việc khác ở vế sau. Nội dung ở vế sau dễ hơn phía trước nhưng cũng không làm được
  • Nghĩa tiếng Việt: “chẳng những không…mà còn”

Ví dụ: 일찍 퇴근하기는커녕 새벽까지 일했어요 > chẳng những không được về sớm mà còn làm tới sáng

71. A/V(으)ㄹ 게 뻔하다

  • Ngữ pháp dùng để thể hiện sự đánh giá, phán đoán về một sự việc nào đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “biết chắc, biết ngay,..”

Ví dụ: + 그 책의 제목을 보니 재미없을 게 뻔해요 > nhìn tựa đề cuốn sách là biết ngay không thú vị + 저렇게 공부 안 하니 이번에도 떨어질 게 뻔해요 > không học như thế kia thì biết chắc lần này lại thi rớt

72. A(으)ㄴ 반면에/ V는 반면에

  • Ngữ pháp liên kết, nội dung 2 mệnh đề trái ngược nhau
  • Nghĩa tiếng Việt: “trái lại, nhưng mà”

Ví dụ: + 우리 집이 학교에서 가까운 반면에 지하철역에서 멀어요 > nhà tôi gần trường nhưng mà lại xa trạm xe tàu điện ngầm + 너는 책 읽는 것을 좋아하는 반면에 동생은 그림 그리는 것을 좋아해요 > tôi thích đọc sách nhưng trái lại em tôi thích vẽ tranh

73. A/V(으)ㄹ 수밖에 없다

  • Thể hiện ngoài sự lựa chọn này không còn cách khác. Trong tình huống nào đó thì chỉ có 1 phương án duy nhất, ngoài ra không còn sự lựa chọn nào khác

Ví dụ: + 좋은 재료로 만들었으니까 음식이 맛있을 수밖에 없어요 > tôi đã làm bằng nguyên liệu tốt nên chắc chắn là món ăn sẽ ngon + 현금이 없어서 카드로 계산할 수밖에 없어요 > vì không có tiền mặt nên chỉ còn cách là thanh toán bằng thẻ

74. A/V고 해서

  • Ngữ pháp nguyên nhân kết quả. Mệnh đề trước là nguyên nhân chính cho hành động phía sau, tuy nhiên cũng ám chỉ là còn các nguyên nhân khác nữa.

Ví dụ: + 피곤하고 해서 약속을 취소했어요 > hôm nay tôi mệt nên đã hủy hẹn (còn các lý do khác khiến tôi hủy hẹn nhưng mệt mỏi là nguyên nhân chính) + 월급을 타고 해서 친구들에게 한턱냈어요 > Hôm nay tôi nhận lương nên tôi khao bạn bè (ngụ ý còn các lý do khác để khao bạn bè)

75. A다더니/ Vㄴ/는다더니

  • Ngữ pháp liên kết câu. Vế trước người nói đề cập tới những nội dung đã được nghe, vế sau là các nội dung khác liên quan hoặc trái ngược với vế trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “nghe nói…mà, thấy nói…mà sao”

Ví dụ: + 일찍 퇴근한다더니 아직도 일해요? > thấy nói tan làm sớm mà sao vẫn còn đang làm? + 배고프다더니 왜 안 먹고 자고 있어요? > nghe nói đói bụng mà sao không ăn mà ngủ vậy?

76. A/V기 마련이다

  • Ngữ pháp diễn tả ý nghĩa điều gì đó xảy ra là hoàn toàn theo lẽ tự nhiên, hiển nhiên phải xảy ra như vậy
  • Nghĩa tiếng Việt: “chắc chắn là…, dĩ nhiên là.., đương nhiên là”

Ví dụ: + 소문은 눈덩이처럼 커지기 마련입니다 > tin đồn giống như cục tuyết, chắc chắc là sẽ càng to ra + 언어를 배우는 일은 시간이 걸리기 마련입니다 > việc học ngôn ngữ dĩ nhiên là tốn thời gian rồi

77. V다 보니(까)

  • Ngữ pháp diễn tả người nói phát hiện ra điều gì mới hay tình huống mới xảy ra sau khi thực hiện hành động nào đó liên tục. Có thể lược bỏ 까
  • Nghĩa tiếng Việt: “thường…nên”

Ví dụ: + 한국 사람을 자주 만나다 보니까 한국말을 잘하게 되었어요 > vì thường xuyên nói chuyện với người Hàn nên tiếng Hàn của tôi giỏi lên + 여러 종류의 책을 다양하게 읽다 보니까 상식이 풍부했어요 > Vì thường đọc đa dạng các thể loại sách nên kiến thức thường thức của tôi phong phú

78. A/V기는(요)

  • Diễn tả sự phản bác nhẹ nhàng trước lời nói của đối phương. Có thể dùng để đáp lại lời khen để diễn tả sự khiêm tốn của người nói.

Ví dụ: A: 어제 영화는 재미있어요? > hôm qua phim hay không? B: 재미있기는요. 보다가 졸았어요? > hay gì chứ. Đang xem thì tôi ngủ gật luôn

79. A/V든지 A/V든지, N(이)든지 N(이)든지

  • Ngữ pháp đưa ra ít nhất 2 sự lựa chọn, sự lựa chọn nào cũng được. Có thể liệt kê nhiều hơn 2 sự lựa chọn. Hình thức rút gọn “-든 -든”
  • Nghĩa tiếng Việt: “dù…dù”

Ví dụ: + 비가 오든지 눈이 오든지 경기 일정은 바뀌지 않을 거예요 > dù trời mưa hay tuyết rơi thì lịch trình sẽ không thay đổi + 볼펜으로 쓰든지 연필로 쓰든지 마음대로 하세요 > bạn viết bằng bút mực hay bút chì cũng được

80. N(이)야말로

  • Ngữ pháp nhấn mạnh danh từ trước đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “chính N”

Ví dụ: + 제주도야말로 한국을 대표하는 관광지라고 할 수 있어요 > chính đảo Jeju là điểm du lịch tiêu biểu ở Hàn Quốc + 부모님이야말로 제가 가장 존경하는 분들입니다 > Chính bố mẹ là người tôi tôn trọng nhất

81. 여간 A(으)ㄴ 것이 아니다/ 여간 V는 것이 아니다/ 여간 A/V지 않다

  • Ngữ pháp mang nghĩa nhấn mạnh. Kết hợp với đuôi câu phủ định nhưng mang ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh.

Ví dụ: + 우리 반 학생들은 여간 똑똑한 것이 아닙니다 > Học sinh lớp tôi thông minh không phải dạng thường đâu + 나나 씨는 한국에 오래 살아서 한국말을 여간 잘하는 것이 아니에요 > Bạn Nana sống ở Hàn lâu năm nên giỏi tiếng Hàn không phải dạng vừa đâu

82. A/V더라도

  • Ngữ pháp giả định. Dù vế trước có xảy ra hay không thì cũng k ảnh hưởng gì đến vế sau. Tức là vế sau không liên quan, không chịu ảnh hưởng bởi vế trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “cho dù..thì cũng”

Ví dụ: + 힘들더라도 포기하지 말고 끝까지 해 보세요 > dù có mệt mỏi thì cũng đừng bỏ cuộc và hãy thử đến cuối cùng + 배가 고프더라도 교실에서는 음식을 먹으면 안 돼요 > dù đói bụng thì cũng không được ăn trong lớp

83. A다고 보다 / Vㄴ/는다고 보다

  • Ngữ pháp mô tả ý kiến hoặc quan điểm đánh giá của người nói về hoàn cảnh hiện tại hoặc tương lai gần
  • Nghĩa tiếng Việt: “tôi nghĩ rằng, tôi thấy rằng”

Ví dụ: + 음식을 이 정도 준비하면 충분하다고 봐요 > tôi thấy rằng chuẩn bị đồ ăn nhiêu đó là đủ rồi + 이 옷이 비싸다고 해요 > tôi thấy cái áo đó mắc

84. V(으)ㄴ 채(로)

  • Diễn tả ý nghĩa giữ nguyên trạng thái hành động trước 채(로) rồi thực hiện hành động sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “cứ…mà”

Ví dụ: + 전화가 끊어질까 봐 신발을 신은 채로 집으로 뛰어 들어갔어요 > Sợ điện thoại tắt nên tôi cứ mang giày mà đi vào nhà + 어제는 너무 피곤해서 옷도 갈아입지 않은 채 잠이 들었어요 > Hôm qua tôi quá mệt nên đã không thay đồ mà cứ để vậy đi ngủ

85. A(으)ㄴ지 A(으)ㄴ지 / V는지 V는지

  • Được sử dụng khi nói hoặc hỏi 1 vấn đề nào đó. Người nói đưa ra 2 lựa chọn thường là trái ngược nhau
  • Nghĩa tiếng Việt: “có…hay không, liệu rằng…hay không”

Ví dụ: + 지금 베트남 날씨가 더운지 안 더운지 알고 싶어요 > không biết bây giờ thời tiết Việt Nam nóng hay không + 나나 씨가 빨간색을 좋아하는지 노란색을 좋아하는지 잘 모르겠어요 > Tôi không chắc liệu Nana thích màu đỏ hay màu vàng.

86. V아다(가)/어다가

  • Ngữ pháp diễn tả phải có mệnh đề trước thì mới có hành động ở mệnh đề sau. Tuy nhiên hành động ở mệnh đề sau xảy ra ở nơi khác với hành động ở mệnh đề trước

Ví dụ: + 어제 시장에서 만두를 사다가 먹었습니다 > Hôm qua tôi mua bánh bao ở chợ rồi ăn (tôi mua bánh bao ở chợ và ăn ở chỗ khác) + 돈을 좀 찾아다가 하숙비를 내려고 해요 > tôi định đi rút tiền rồi đóng học phí (rút tiền ở ngân hàng và đóng học phí ở chỗ khác)

87. A다는 N, Vㄴ/는다는 N

  • Dạng rút gọn của (ㄴ/는)다고 하는, dùng câu trích dẫn gián tiếp bổ nghĩa cho danh từ phía sau
  • Danh từ phía sau thường sử dụng “말, 이야기, 소식, 의견, 약속,…”
  • Nghĩa tiếng Việt: “N rằng..”

Ví dụ: + 거기 가면 싸고 좋은 물건이 많다는 말을 들어요 > tôi nghe nói rằng nếu tới đó thì nhiều đồ vừa rẻ vừa tốt + 그는 아프다는 이유로 학교에 안 갔어요 > Anh ấy đã không tới trường với lý do rằng bị bệnh

88. N을/를 비롯해서

  • Gắn vào sau danh từ, chỉ danh từ từ đó là cái tiêu biểu, cái đầu tiên trong 1 loạt các danh từ được liệt kê ở vế sau. Các danh từ được đề cập tới thường cùng loại
  • Nghĩa tiếng Việt: “từ, bắt đầu từ, đứng đầu là, tiêu biểu là,…”

Ví dụ: + 설날에 한국 사람들은 윷놀이를 비롯해서 다양한 민속놀이를 해요 > Vào ngày đầu năm mới, người Hàn Quốc chơi nhiều trò chơi dân gian khác nhau, tiêu biểu là Yutnori. + 서울을 비롯해서 수도권 전역에 오늘 하루 종일 비가 내리겠습니다 > hôm nay trời sẽ mưa cả ngày bắt đầu từ Seoul rồi đến khu vực vùng thủ đô

89. A/V(으)며

  • Ngữ pháp liên kết, dùng để liệt kê từ 2 hành động, tình huống, trạng thái tương tự nhau trở lên
  • Nghĩa tiếng Việt: “còn, và,..”

Ví dụ: 이 도서관에는 디자인 관련 책이 많으며 세계 여러 나라의 잡지도 많이 있어요 > Thư viện này có nhiều sách liên quan đến thiết kế, cũng như nhiều tạp chí từ khắp nơi trên thế giới

90. A/V거든

  • Ngữ pháp giả định. Giả định nếu sự việc ở mệnh đề trước là sự thực. Mệnh đề sau thường là câu mệnh lệnh, nhờ vả, hứa hẹn, khuyên nhủ
  • Nghĩa tiếng Việt: “nếu… thì”

Ví dụ: + 무슨 일이 있거든 먼저 엄마한테 연락해야 해요 > dù có chuyện gì thì cũng phải liên lạc với mẹ đầu tiên + 콘서트 소식을 듣거든 저에게 알려 주세요 > nếu nghe thấy tin gì về buổi concert thì hãy liên lạc với tôi nhé

91. A/V았/었더라면

  • Ngữ pháp giả định sự việc trái ngược với quá khứ. Người nói đã không làm việc gì đó trong quá khứ sau đó hối hận, tiếc nuối
  • Nghĩa tiếng Việt: “nếu biết…”

Ví dụ: + 어제 공부 좀 했더라면 오늘 이렇게 시험이 어렵지 않았어요 > Nếu hôm qua học thêm chút thì hôm nay bài thi đã không khó vậy + 아키라 씨 생일인 줄 알았더라면 선물을 준비했을 텐데요 > nếu biết là sinh nhật của Akira thì tôi đã chuẩn bị quà rồi

92. A/V(으)ㅁ

  • Ngữ pháp biến động tính từ thành danh từ
  • Thường được dùng ở dạng tin tức, thông báo hướng dẫn, quảng cáo,… để truyền đạt thông tin

Ví dụ: + 내일 수업이 없음을 학생들에게 알려 주세요 > hãy thông báo tới học sinh về việc không có tiết học vào ngày mai + 이곳은 안개가 자주 끼기 때문에 교통사고가 자주 발생함 > Tại đây thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông do thường có sương mù.

93. A(으)ㄴ 듯하다/ V는 듯하다

  • Thể hiện sự dự đoán của người nói về thông tin phía trước hoặc thể hiện suy nghĩ bản thân một cách nhẹ nhàng
  • Nghĩa tiếng Việt: “hình như, có vẻ như,…”

Ví dụ: + “마리코 씨는 요즘 회사 일 때문에 스트레스가 많이 듯해요 > Mariko dạo này hình như stress rất nhiều vì công việc + 방은 좀 추운 듯해요 > phòng có vẻ hơi lạnh

94. A/V(으)ㄹ 리(가) 없다

  • Không thể nào/ không có lý do nào để xảy ra nội dung mà vế trước đề cập
  • Nhấn mạnh về việc mà không thể tin, không có tính khả thi
  • Nghĩa tiếng Việt: “không lý nào, không lẽ nào”

Ví dụ: + 그 친구는 이렇게 늦을 리가 없는데요 > không lý nào người bạn đó lại đến trễ vậy + 착한 아이가 거짓말을 할 리가 없어요 > không có chuyện đứa trẻ hiền lành lại nói dối

95. V기(가) 무섭게

  • Hành động ở vế sau xảy ra ngay lập tức sau hành động ở vế trước
  • Ngữ pháp nhấn mạnh sự nhanh lẹ, ngay lập tức
  • Nghĩa tiếng Việt: “ngay sau khi, ngay vừa,…”

Ví dụ: + 용돈 받기가 무섭게 백화점에 쇼핑하러 갔어요 > Tôi đã tới trung tâm thương mại để mua sắm ngay sau khi nhận tiền tiêu vặt + 침대에 눕기가 무섭게 잠이 들었어요 > tôi đi ngủ ngay sau khi đặt lưng lên giường

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp nhấn mạnh thứ tự hành động

96. N 만에

  • Đứng sau danh từ chỉ thời gian. Diễn tả hành động diễn ra sau một khoảng thời gian nào đó
  • Phía trước thường kết hợp với ngữ pháp ㄴ 지

Ví dụ: + 대학을 졸업한 지 1 년 만에 취직했어요 > Tôi đã có một công việc sau một năm từ khi tốt nghiệp đại học + 한국 전쟁 때 헤어진 가족을 50년 만에 다시 만났어요 > Các gia đình ly tán trong Chiến tranh Hàn Quốc đoàn tụ sau 50 năm

97. A/V(으)나

  • Chỉ sự đối lập, khác nhau giữa 2 nội dung
  • Nghĩa tiếng Việt: “nhưng”

Ví dụ: + “백화점 물건은 값은 비싼 편이나 품질이 좋아요 > Đồ ở trung tâm thương mại đắt tiền, nhưng chất lượng tốt + 두 달 동안 회사를 살리려고 열심히 노력했으나 실패하고 말았어요 > Tôi đã cố gắng hết sức để cứu công ty trong hai tháng, nhưng không thành công

98. A/V더라고(요)

  • Ngữ pháp hồi tưởng lại những hành động, sự việc mà người nói trực tiếp chứng kiến, nghe thấy
  • Nghĩa tiếng Việt: “tôi thấy”

Ví dụ: + 학교 앞에 커피숍의 커피 맛이 괜찮더라고요 > tôi thấy cà phê ở quán cà phê trước trường ngon + 한국에는 정말 산이 많더라고요 > tôi thấy ở Hàn thật sự có nhiều núi

99. N치고

  • Nghĩa tiếng Việt: “đã là…thì sẽ”
  • Đứng sau danh từ. Thể hiện nội dung ở vế sau phù hợp, thích hợp với danh từ trước đó mà không có ngoại lệ

Ví dụ: + 싼 물건치고 품질이 좋은 것은 없어요 > đã là đồ rẻ thì không đồ nào chất lượng tốt cả + 꽃치고 안 예쁜 꽃은 없어요 > đã là hoa thì không có hoa nào là không đẹp

100. A다는 것은 N에서/N(으)로 알 수 있다, Vㄴ/는다는 것은 N에서/N(으)로 알 수 있다

  • A/Vㄴ/는다는 것 đề cập đến một nội dung, sự vật, sự việc nào đó và danh từ trước N에서/N(으)로 đề cập tới phương thức mà người nói có thể áp dụng để tìm hiểu về nội dung phía trước.
  • Nghĩa tiếng Việt: “bạn có thể biết…thông qua việc/bằng cách…”

Ví dụ: + 날씨가 춥다는 것은 사람의 옷차림에서 알 수 있어요 > bạn có thể biết được thời tiết lạnh thông qua cách ăn mặc của mọi người + 그 사람이 책을 많이 읽는다는 것은 사용하는 어휘로 알 수 있어요 > qua các từ vựng mà anh ấy sử dụng bạn có thể biết anh ấy đọc rất nhiều sách

101. N에 의하면

  • Danh từ đứng trước 에 의하면 là căn cứ cho mệnh đề sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “theo như, dựa vào:

Ví dụ: + 정부의 발표에 의하면 내년부터 대학 입학시험이 바뀔 것이라고 해요 > Theo thông báo của Chính phủ, kỳ thi tuyển sinh đại học sẽ thay đổi từ năm sau. + 뉴스에 의하면 오늘 밤에 태풍이 온대요 > theo thời sự, đêm nay sẽ có bão

102. V(으)려다가

  • Diễn tả người nói định thực hiện việc gì đó nhưng cuối cùng không làm
  • Nghĩa tiếng Việt: “đã định”

Ví dụ: + 휴대폰을 고쳐서 쓰려고다가 싸게 나온 제품이 있어서 새로 샀어요 > tôi định sửa điện thoại rồi dùng tiếp mà có cái rẻ hơn nên tôi mua luôn rồi + 빵을 만들려다가 귀찮아서 그냥 사먹었어요 > tôi định làm bánh mì nhưng thấy phiền nên thôi đi mua ăn

103. A/V(으)ㄹ지도 모르다

  • Diễn tả sự phỏng đoán về việc gì có thể xảy ra trong tương lai
  • Nghĩa tiếng Việt: “không biết chừng”

Ví dụ: + 내일은 오늘보다 더 추울지도 몰라요> không biết chừng ngày mai sẽ lạnh hơn hôm nay đó + 지금 백화점에 사람이 많을지도 몰라요 > có lẽ bây giờ ở trung tâm thương mại có nhiều người lắm

104. N(이)면 N, N(이)면 N

  • Ngữ pháp dùng để liệt kê và lấy đó làm ví dụ

Ví dụ: + 나나 씨는 공부면 공부, 운동이면 운동 못하는 게 없어요 > bạn nana thì việc học hay thể thao thì không có gì là bạn không biết + 이 식당은 불고기면 불고기, 냉면이면 냉면 다 맛있어요 > nhà hàng này gì cũng ngon, cả thịt bò xào hay mì lạnh đều ngon

105. V는 김에

  • Diễn tả ý nghĩa nhân cơ hội, nhân dịp thực hiện hành động ở vế trước thì làm luôn hành động ở vế sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “nhân tiện, nhân thể, sẵn tiện,…”

Ví dụ: + 방 청소하는 김에 책상 정리도 좀 해요 > nhân tiện dọn phòng thì sắp xếp lại bàn luôn + 집에서 쉬는 김에 운동을 했어요 > nhân tiện nghỉ ở nhà tôi đã tập thể dục

106. V느니 차라리

  • Ngữ pháp liên kết, diễn tả ý người nói thấy lựa chọn hành động vế sau tốt hơn vế trước, người nói thà thực hiện hành động vế sau còn hơn vế trước mặc dù cả 2 lựa chọn đều không phải tốt nhất
  • Nghĩa tiếng Việt: “thà…còn hơn”

Ví dụ: + 이렇게 막히는 시간에 택시를 타느니 차라리 걸어가는 게 낫겠어요 > Tôi thà đi bộ còn hơn đi taxi vào giờ cao điểm như thế này + 이런 음식을 먹느니 차라리 굶는 게 나을 것 같아요 > Tôi thà nhịn đói còn hơn ăn thức ăn này

107. N과/와 달리

  • Đứng sau danh từ chỉ tình huống, hành động phía sau khác với danh từ đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “khác với N”

Ví dụ: + 동생은 나와 달리 운동을 잘 하는 편입니다 > khác với tôi, em tôi thuộc dạng giỏi thể thao + 예상과 달리 회의가 일찍 끝났어요 > cuộc họp đã kết thúc sớm hơn so với dự đoán

108. N에 따라서

  • Đứng sau danh từ chỉ ra rằng hành động, sự việc vế sau xảy ra tùy thuộc, dựa vào vào danh từ phía trước
  • Nghĩa tiếng Việt: “tùy theo, tùy thuộc”

Ví dụ: + 지역에 따라서 집값에 차이가 있어요 > giá nhà thay đổi tùy theo khu vực + 브랜드에 따라 가격 차이가 꽤 많이 나요 > tùy theo thương hiệu mà sự chênh lệch giá cả khá nhiều

109. A(으)ㄴ 데다가/ V는 데다가

  • Ngữ pháp mang ý nghĩa bổ sung thông tin. Chủ ngữ 2 mệnh đề giống nhau
  • Nghĩa tiếng Việt: “thêm vào đó, hơn nữa”

Ví dụ: + 성격이 쾌활한 데다가 친절해서 친구들이 다 좋아해요 > Anh ấy có một tính cách vui vẻ, hơn nữa lại tốt bụng, vì vậy tất cả bạn bè của anh ấy đều thích anh ấy + 제주도는 경치가 아름다운 데다가 맛있는 음식도 많아요 > Đảo Jeju không chỉ đẹp mà còn có rất nhiều món ăn ngon

110. A(으)ㄴ 셈이다/ V는 셈이다

  • Diễn tả sau khi xem xét thì có thể kết luận rằng sự việc nào đó cũng gần giống như 1 sự việc khác. Thực tế thì không phải như vậy, nhưng có thể xem là như vậy
  • Nghĩa tiếng Việt: “xem như là”

Ví dụ: + 품질과 서비스를 생각하면 비싸지 않은 셈이에요 > nếu xét về chất lượng và dịch vụ thì xem như là không mắc đâu + 서울에 20년 이상 살았으니까 서울이 고향인 셈이에요 > tôi sống ở Seoul hơn 20 rồi nên Seoul xem như là quê hương của tôi vậy

111. N에 불과하다

  • Được sử dụng để thể hiện rằng sự việc ở vế trước không vượt quá mức độ, tiêu chuẩn nào đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “không quá, chỉ là”

Ví dụ: 인터넷에 돌아다니는 이야기는 소문에 불과하니까 믿지 마세요 > Đừng tin những câu chuyện trên mạng, chúng chỉ là tin đồn thôi

112. N만 못하다

  • Đứng sau danh từ chỉ ra danh từ đó trở thành tiêu chuẩn. Nội dung phía sau kém hơn, không tốt bằng
  • Nghĩa tiếng Việt: “không bằng”

Ví dụ: + 아무리 친한 친구라고 가족만 못해요 > dù là bạn thân cũng không bằng gia đình + 오늘 밥이 이제 밥만 못해요 > cơm hôm nay không bằng hôm qua

113. V(으)ㄹ 게 아니라

  • Diễn tả ý nghĩa đừng nên chỉ làm hành động ở vế trước mà hãy làm hành động ở vế sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “đừng chỉ…mà”

Ví dụ: + 잠만 잘 게 아니라 나가서 운동을 좀 하세요 > Đừng chỉ ngủ mà hãy ra ngoài và tập thể dục + 문제가 생기면 혼자 고민할 게 아니라 상담을 요청하세요 > Nếu bạn gặp vấn đề, hãy yêu cầu tư vấn thay vì lo lắng một mình

114. N(으)로서

  • Đứng sau danh từ thể hiện thân phận, tư cách, vị trí của danh từ đó
  • Nghĩa tiếng Việt: “với tư cách là, như là”

Ví dụ: + 부모로서 자식을 돌보는 것은 당연한 일입니다 > với tư cách cha mẹ, việc lo cho con cái là lẽ đương nhiên. + 선생님으로서 학생들을 잘 가르쳐야 하는 의무가 있어요 > Là một giáo viên, bạn có nhiệm vụ dạy học sinh của mình thật tốt

115. A/V(으)므로

  • Ngữ pháp nguyên nhân kết quả. Vế sau không được kết hợp với câu mệnh lệnh, đề nghị
  • Nghĩa tiếng Việt: “do, vì”

Ví dụ: + 나나 씨는 부지런하므로 어디서나 신뢰를 받아요 > Bởi vì Nana siêng năng, cô ấy được tin tưởng ở khắp mọi nơi + 신호를 어겼으므로 벌금을 내셔야 해요 > vì vi phạm tín hiệu nên phải đóng tiền phạt

Càng học càng ngu tiếng hàn là gì năm 2024
Nắm vững ngữ pháp tiếng Hàn trung cấp giúp bạn đạt được Topik cao

Ngoài các bài viết về Từ vựng – ngữ pháp, ở Monday còn có các bài viết về chủ đề thi Topik như các quy tắc viết (쓰기) trong Topik II; Cách làm bài biểu đồ cột câu 53 Topik II

Nếu bạn gặp trở ngại trong việc ôn thi Topik hãy để Monday giúp bạn nhé! Chúng mình có những khóa học tiếng Hàn từ sơ cấp đến nâng cao giúp bạn nắm vững về tiếng Hàn, bạn đừng ngần ngại liên hệ với Monday ngay nha! Ghé thăm Page Du học Hàn Quốc Monday để xem lịch khai giảng khóa học gần nhất thôi!

116. A다기보다는/ Vㄴ/는다기보다는

  • Mang ý nghĩa phủ định nội dung vế trước. Và đưa ra nội dung khác phù hợp hơn ở phía sau
  • Nghĩa tiếng Việt: “không phải là..mà, thay vì…”

Ví dụ: 우리 아이는 머리가 좋다기보다는 꾸준히 노력하는 편이에요 > Con tôi có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn là thông minh (con tôi không thông minh đâu, chăm chỉ thôi)