Bài tập về áp suất chất lỏng bình thông nhau năm 2024

Bài tập về áp suất chất lỏng bình thông nhau năm 2024

Bài 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  1. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
  1. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
  1. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ

nghịch với độ sâu.

  1. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

Bài 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là:

  1. p = d/h B. p = d.h C. p = d.V D. p = h/d

Bài 3: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

  1. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
  1. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
  1. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
  1. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.

Bài 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?

  1. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
  1. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
  1. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
  1. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất

lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.

Bài 5: Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay

đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?

  1. Tăng
  1. Giảm

Bài tập về áp suất chất lỏng bình thông nhau năm 2024

- Tác giả: ThS. Nguyễn Thanh Hải – Đoàn Văn Lâm

- Số trang: 198 trang

- Kích thước: 16x24 cm

- Nhà xuất bản: Nhà xuất bản đại học sư phạm

- Năm xuất bản: 2010

- Nội dung:

Chương 1: Kiến thức cơ bản cần nhớ

Chủ đề 1: Chuyển động cơ học

Chủ đề 2: Vận tốc – Chuyển động đều và chuyển động không đều

Chủ đề 3: Lực và vận tốc – Biểu diễn lực

Chủ đề 4: Sự cân bằng lực – quán tính

Chủ đề 5: Lực ma sát

Chủ đề 6: Áp suất

Chủ đề 7: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

Chương 2: Đề bài tập

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Subject: vật lý

942 Documents

Students shared 942 documents in this course

Was this document helpful?

Bài tập về áp suất chất lỏng bình thông nhau năm 2024

BÌNH THÔNG NHAU

1.Kiến thức cơ bản:

* Áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị

ép.

Công thức tính áp suất:

.

Trong đó: F : là áp lực (N)

S : Diện tích bị ép (m2)

: là áp suất (N/m2 hoặc Pa)

* Áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng

một đoạn h : p = d.h = 10D.h

Với : h là khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng

(m).

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).

D là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).

p là áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m2).

* Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng : p = p0 + d.h

Với : po là áp suất khí quyển (N/m2).

d.h là áp suất do cột chất lỏng gây ra.

p là áp suất tại điểm cần tính.

* Các điểm trong lòng chất lỏng trên cùng mặt phẳng nằm ngang

có áp suất bằng nhau.

* Bình thông nhau :

  • Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở

hai nhánh luôn bằng nhau.

1

  • Home
  • My Library
  • Ask AI