Bộ đề hóa học 9 ôn thi vào 10 năm 2024

Các Bài Toán Thực Tế - Liên Môn Luyện Thi Tuyển Sinh Toán 9 Vào 10 được biên soạn nhằm mang đến cho bạn đọc những đề thi tinh tuyển từ các trường chuyên, kì thi học sinh giỏi cho các em ôn thi vào lớp 10 chuyên môn Hóa.

Qua đó các em làm quen với cách tự đặt tình huống trong bài tập để hiểu rõ về độ rộng và độ sâu của các bài tập, làm nhiều bài tập đa dạng bằng các phương pháp khác nhau, từ đó tạo cho bản thân một phản xạ nhanh nhạy khi nắm bắt đề bài và cách giải tốt hơn.

Kính mời quý nhà trường, phụ huynh & học sinh để lại thông tin để nhận tư vấn miễn phí về giải pháp của chúng tôi

Tin tức mới nhất

Bộ đề hóa học 9 ôn thi vào 10 năm 2024

Điểm chuẩn vào lớp 10 ở Hà Nội ba năm qua

Thứ hai, 15/4/2024, 02:31 AM

Hà Nội có gần 120 trường THPT công lập không chuyên, mỗi năm tuyển khoảng 81.000 học sinh. Thành phố thường tổ chức kỳ thi lớp 10 vào đầu tháng 6 hàng năm

Học liệu mới nhất

Bộ đề hóa học 9 ôn thi vào 10 năm 2024

Bộ đề hóa học 9 ôn thi vào 10 năm 2024

Kiến tạo thế hệ ưu tú

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

đã xây dựng thành công một đội ngũ kỹ sư Al/Phần mềm tuyệt vời. Chúng tôi đang tìm cách phát triển quan hệ đối tác chiến lược với các công ty khởi nghiệp trong các lĩnh vực mà Al thực sự có thể tạo ra đột phá.

Bộ đề hóa học 9 ôn thi vào 10 năm 2024

Copyright @1999-2020 MINHKHAI.VN All rights Reserved. Công Ty TNHH Minh Khai S.G (Nhà sách Minh Khai) 249 Nguyễn Thị Minh Khai, F. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, Tp. Hồ Chí Minh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4102019159 Mã số doanh nghiệp 0303209716 - Đăng ký thay đổi lần 6 ngày 30/07/2010 Ðiện Thoại (028)39250590 - (028)39250591 -Fax: (028)39257837 Website: minhkhai.com.vn E-mail: [email protected]

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2007-2008 ............................................... Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút Đợt 1 Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: Al  )1( Al2O3  )2( Al2(SO4)3  )3( AlCl3  )4( Al(OH)3 Câu II (2 điểm): Có 4 lọ đựng 4 dung dịch sau: dd KNO3, dd K2SO4, dd KOH, dd K2CO3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt từng dd trên, viết phương trình hóa học. Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho: 1) Na vào C2H5OH. 2) Dung dịch CH3COOH vào dd Na2CO3. 3) Ba vào dd Na2SO4. Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột: Fe, Fe2O3 cần V lít dd HCl 1M thu được dd X và 2,24 lít H2 ( đktc). 1) Viết PTHH xảy ra. 2) Tính phần trăm khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd X ( coi thể tích của dd không đổi). Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. 1) Hãy xác định công thức phân tử của Y, biết khối lượng mol của Y là 60 g. 2) Viết công thức cấu tạo của Y, biết Y làm quì tím chuyển sang màu đỏ. ............................................... LỜI GIẢI ĐỀ THI HOÁ VÀO THPT TỈNH HẢI DƯƠNG (07 - 08) ( Đợt 1 ) Câu I ( 2,0 điểm): (1). 2 2 34 3 2 o t Al O Al O  (2). 2 3 2 4 2 4 3 23 ( ) 3Al O H SO Al SO H O   (3). 2 4 3 2 3 4( ) 3 2 3Al SO BaCl AlCl BaSO   (4). 3 33 ( ) 3AlCl NaOH Al OH NaCl   Câu II (2 điểm): www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 2. một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự từ 1 4 để làm thí nghiệm. - Dùng thuốc thử quỳ tím tách được 2 nhóm: Nhóm I: Quỳ tím đổi màu xanh là: dd KOH; dd K2CO3 Nhóm II: Quỳ tím không đổi màu là: dd KNO3 ; dd K2SO4 - Nhóm I. Dùng thuốc thử dd H2SO4 v, ống nghiệm nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được dd K2CO3 PTHH: 2 4 2 3 2 4 2 2H SO K CO K SO H O CO     Ống nghiệm còn lại không hiện tượng gì là dd KOH - Nhóm II. Dùng thuốc thử dd BaCl2, ống nghiệm nào có kết tủa trắng nhận biết được dd K2SO4 PTHH: 2 2 4 4 2BaCl K SO BaSO KCl    Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dd KNO3 Câu III (2 điểm): 1) Na vào C2H5OH. - Hiện tượng mẩu Na tan dần có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài. - PTHH: 2 5 2 5 22 2 2Na C H OH C H ONa H    2) Dung dịch CH3COOH vào dd Na2CO3. - Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài. - PTHH: 2 3 3 3 2 22 2Na CO CH COOH CH COONa H O CO     3) Ba vào dd Na2SO4. - Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài sau có kết tủa trắng xuất hiện. 2 2 2: 2 ( )PTHH Ba H O Ba OH H     2 2 4 4( ) 2Ba OH Na SO BaSO NaOH    Câu IV (2 điểm): a) 2 2: 2 (1)PTHH Fe HCl FeCl H    2 3 3 26 2 3 (2)Fe O HCl FeCl H O   b) - Theo PTHH (1) ta có: 2 2,24 0,1( )(ÐKTC) 22,4 Fe Hn n mol   2 3 2 3 16 0,1.56 5,6( ) 21,6 5,6 16( ) 0,1( ) 160eF Fe O Fe Om g m g n mol          2 3 5,6 % 25,9% % 100% 25,9 75,1% 21,6 Fe Fe Om m      c) Theo PTHH(1) và (2) ta có: 2 2 3(1) (2) 2 6 2.0,1 6.0,1 0,8( )HCl HCl HCl H Fe On n n n n mol       0,8 (dùng) 0,8( ) 1 ddHClV lit    Vdd sauphản ứng= 0,8 lit (do thể tích thay đổi không đáng kể) Theo (1): 2 2 2 0,1 0,1( ) 0,125( / ) 0,8ddFeClFeCl H M litn n mol C mol     www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 3. 2 3 3 0,2 2 2.0,1( ) 0,25( / ) 0,8ddFeClFeCl Fe O M litn n mol C mol     Câu V (2 điểm): a) Gọi CTPT của Y là: ( )x y z nC H O ;( x;y;z) = 1; * n N Theo bài ta có: 2 2 4,48 12 0,2( ) 0,2.44 8,8( ) .8,8 2,4( ) 22,4 44 CO CO Cn mol m g m g        ( ) 2 .3,6 0,4( ) 6 (2,4 0,4) 3,2( ) 18 H O trongYm g m g       Tacó: x : y : z = 2,4 0,4 3,2 : : 1: 2:1 12 1 16  CTPT của Y có dạng: 2( )nCH O Do MY = 60 (g) (12.1 1.2 1.16). 60 2n n CTPT       của Y: 2 4 2C H O b) Y làm quì tím chuyển sang màu đỏ suy ra Y có nhóm: ( COOH ) Suy ra CTCT của Y: 3CH COOH .............................................. www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 4. VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2007-2008 ............................................... Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút Đợt 2 Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: Na  )1( Na2O  )2( NaOH  )3( Na2CO3 (4) NaHCO3 Câu II (2 điểm): Có 4 lọ đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng H2O và dd HCl. Hãy phân biệt từng lọ. viết phương trình hóa học? Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho: 1) Na vào dd CuSO4. 2) Cu vào dd AgNO3. 3) dd CH3COOH vào Cu(OH)2. Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột các kim loại: Fe, Al cần V lít dd H2SO4 0,5 M thu được dd A và 8,96 lít H2 (đktc). 1) Viết PTHH xảy ra. 2) Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd A( coi thể tích của dd không đổi). Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 13,44 l CO2 (đktc) và 14,4 g H2O. 1) Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g. 2) Viết công thức cấu tạo của X, biết X có nhóm - OH. .............................................................. www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 5. THI HOÁ VÀO THPT TỈNH HẢI DƯƠNG (07 - 08) ( Đợt 2 ) Câu I (2,0 điểm): (1). 2 24 2 o t Na O Na O  (2). 2 2 2Na O H O NaOH  (3). 2 2 3 22NaOH CO Na CO H O   (2:1) (4). 2 3NaOH CO NaHCO  (1:1) Câu II (2 điểm): Lấy mỗi lọ một ít đánh số thứ tự từ 1 4 để làm thí nghiệm. - Cho bốn chất vào 4 ống nghiệm chưá nước tách được 2 nhóm, nhóm I các chất không tan trong nước gồm: CaCO3 hoặc BaSO4. nhóm II các chất tan trong nước gồm: NaCl hoặc Na2CO3. - Dùng thuốc thử HCl cho mỗi nhóm: + Nhóm I ống nghiệm nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được CaCO3 PTHH: 3 2 2 22HCl CaCO CaCl H O CO     Chất còn lại của nhóm I không có hiện tuợng gì là: BaSO4 + Nhóm II ống nghiệm nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được Na2CO3 PTHH: 2 3 2 22 2HCl Na CO NaCl H O CO     Chất còn lại của nhóm II không có hiện tuợng gì là: NaCl Câu III (2 điểm): 1) Na vào dd CuSO4. - Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài sau có kết tủa trắng xanh xuất hiện. 2 2:2 2 2PTHH Na H O NaOH H     4 2 4 22 ( )NaOH CuSO Na SO Cu OH    2) Cu vào dd AgNO3. - Đồng tan dần có kết tủa trắng bạc bám vào dây đồng dung dịch chuyển dần màu xanh. 3 3 2: 2 ( ) 2PTHH Cu AgNO Cu NO Ag    3) dd CH3COOH vào Cu(OH)2. - Hiện tượng chất rắn màu xanh tan dần tạo dung dịch. - PTHH: 2 3 3 2 2( ) 2 ( ) 2Cu OH CH COOH CH COO Cu H O   Câu IV (2 điểm): Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0) a) 2 4 4 2: (1)PTHH Fe H SO FeSO H    mol: x x x x www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 6. 4 3 22 3 ( ) 3 (2)Al H SO Al SO H   mol: y 3 2 y 1 2 y 3 2 y b) Theo bài ra ta có: 2 8,96 3 0,4( )(ÐKTC) 0,4 : 2 3 0,8(3) 22,4 2 Hn mol x y Hay x y       Do khối lượng của Fe và Al là 11(g) nên ta có: 56 27 11(4)x y  Từ (3) và (4) Ta có hệ: 2 3 0,8 18 27 7,2 38 3,8 0,1 56 27 11 56 27 11 2 3 0,8 0,2 x y x y x x x y x y x y y                           0,1.56 5,6( ) 0,2.27 5,4( )eF Alm g m g      5,6 % 50,9% % 100% 50,9 49,1% 11 Fe Alm m      c) Theo PTHH(1) và (2) ta có: 2 4 2 0,4( )H SO Hn n mol  2 4 0,4 (dùng) 0,8( ) 0,5 ddH SOV lit    Vdd A = 0,8 lit (do thể tích thay đổi không đáng kể) Theo (1): 4 4 0,1 0,1( ) 0,125( / ) 0,8ddFeSOFeSO M litn mol C mol    Theo (2): 2 4 3 ( )2 4 3 ( ) 1 0,1 .0,2 0,1( ) 0,125( / ) 2 0,8ddAl SOAl SO M litn mol C mol     Câu V (2 điểm): a) Gọi CTPT của X là: ( )x y z nC H O ; (x:y:z) = 1; * n N . Theo bài ta có: 2 2 13,44 12 0,6( ) 0,6.44 26,4( ) .26,4 7,2( ) 22,4 44 CO CO Cn mol m g m g        ( ) 2 .14,4 1,6( ) 12 (7,2 1,6) 3,2( ) 18 H O trongXm g m g       Tacó: x : y : z = 7,2 1,6 3,2 : : 3:8:1 12 1 16  CTPT của X có dạng: 3 8( )nC H O Do MX = 60 (g) (12.3 1.8 1.16). 60 1n n CTPT       của X: 3 8C H O b) X có nhóm: ( OH ) Suy ra CTCT của Y: 3 2 2CH CH CH OH   .............................................................. www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 7. VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2009-2010 ............................................... Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút (Đợt 1) Sáng ngày 07/ 7/ 2009 Câu I : (2,0 điểm) Cho các chất : Cu ; Ba(OH)2; Mg; MgO; NaCl. 1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ?. 2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? Câu II : (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học xẩy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Cu 1  CuO 2  CuCl2 3  Cu(OH)2 4  CuSO4 Câu III : (2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch axit axetic ; rượu etylic ; benzen. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) 2. Nêu phương pháp làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Câu IV : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M 1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit. 2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dung với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml) Câu V : (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4 ; C2H2 thu được khí CO2 và 12,6 gam nước. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đều đo ở đktc) Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Cl = 35,5 ---- Hết -- www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 8. THI HOÁ VÀO THPT TỈNH HẢI DƯƠNG (09 - 10) ( Đợt 1 ) Câu I ( 2,0 điểm): 1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl là: Ba(OH)2; Mg; MgO. 2. Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra: 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 2 2 2 Ba OH HCl BaCl H O Mg HCl MgCl H MgO HCl MgCl H O           Câu II (2 điểm): Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra: 2 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 3 2 (1). 2 (2). 2 ( ) 2 (3). ( ) 2 ( ) 2 (4).( ) 2 2 o t Mg HCl MgCl H MgCl NaOH Mg OH NaCl Mg OH CH COOH CH COO Mg H O CH COO Mg HCl CH COOH MgCl               Câu III : (2 điểm) 1. Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 4. - Dùng thuốc thử quỳ tím nhận biết được dung dịch axit axetic vì quỳ tím hoá đỏ. 2 mẫu thử còn lại quỳ tím không đổi màu. - Cho mẩu Na nhỏ vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được rượu etylic. 2 5 2 5 22 2 2Na C H OH C H ONa H    Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là benzen. 2. Cho từ từ hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom d−, khí thoát ra cho qua bình đựng axit sunfuric đặc khí thoát ra là khí O2. Hai khí C2H2 v C2H4 sẽ bị giữ lại trong bình brom dư theo PTHH: 2 2 2 2 2 4 2 4 2 2 4 22 ;C H Br C H Br C H Br C H Br    Câu IV : (2điểm) 1. Đổi 400 ml = 0,4 l; 500ml = 0,5 l 0,4.1 0,4( )HCLn mol  PTHH: 2 22AO HCl ACl H O   (1) 1 1 8 : .0,4 0,2( ) 40( ) 2 2 0,2 16 40 24 AO HCl AOTheoPTHH n n mol M g A A            Vậy A là magie (Mg), CTHH oxit là: MgO. 2. 2 4 3 8,4 0,5.1 0,5( ); 0,1( ) 84 H SO MgCOn mol n mol    www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 9. 4 2 2:PTHH MgCO H SO MgSO H O CO     (2) Ta có: 0,1 1 < 0,5 1  MgCO3 phản ứng hết. 4 2 4( ) 3 2 4( ) (2): 0,1( ) 0,5 0,1 0,4( ) pu du MgSO H SO MgCO H SO TheoPTHH n n n mol n mol        Do coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml 0,5V l  ( )4 2 4 0,1 0, 4 0, 2( ); 0,8( ) 0,5 0,5ddMgSO ddH SO duM MC M C M    Câu V : (2 điểm) Gọi số mol của C2H4, C2H2 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0) 2 2 2 4 2( ) 11,2 12,6 0,5( ); 0,7( ) 22,4 18 hh C H C H H On mol n mol     2 4 2 2 2: 3 2 2 (1) o t PTHH C H O CO H O   mol: x 2x 2 2 2 2 22 5 4 2 (2) o t C H O CO H O   mol: y y Ta có hệ: 0,5 0,2 2 0,7 0,3 x y x x y y            (thỏa mãn ĐK) Vậy: 2 4 2 2 0,2.22,4 % 40% % 100% 40% 60% 11,2 C H C HV V      Vậy: 2 4 2 2 0,2.22,4 % 40% % 100% 40% 60% 11,2 C H C HV V      .............................................. www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 10. VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2009-2010 ............................................... Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút (Đợt 2) Chiều ngày 07/ 7/ 2009 Câu I : (2,0 điểm) Cho các chất : CuO ; Ag ; NaOH ; Zn ; Na2SO4 3. Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? 4. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra? Câu II : (2,0 điểm) Viết các phương trình hoá học xẩy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): Mg 1  MgCl2 2  Mg(OH)2 3  (CH3 COO)2Mg 4  CH3COOH Câu III : (2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn: H2SO4; CH3COOH; BaCl2; NaOH. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) 2. Nêu phương pháp làm sạch khí C2H2 bị lẫn các khí CO2 và SO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có). Câu IV : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M (M có hoá trị II trong hợp chất) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (ở đktc) 1.Xác định kim loại M. 2.Để trung hoà axit dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A (coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu ) Câu V : (2,0 điểm) Dẫn 8,96 lit hỗn hợp khí gồm CH4 ; C2H4 ; C2H2 vào dung dịch brom dư thấy có 2,24 lit khí thoát ra và có 80,0 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đều đo ở đktc ) Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Cl = 35,5 ---- Hết -- www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 11. THI HOÁ VÀO THPT TỈNH HẢI DƯƠNG (09 - 10) ( Đợt 2) Câu I ( 2,0 điểm): 1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 là : CuO; NaOH ; Zn . 2. Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra: 2 4 2 4 2 2 4 4 2 2 4 4 2 2 2NaOH H SO Na SO H O Zn H SO ZnSO H CuO H SO CuSO H O           Câu II (2 điểm): Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra: 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 (1).2 2 (2). 2 (3). 2 ( ) 2 (4). ( ) 2 o t Cu O CuO CuO HCl CuCl H O CuCl NaOH Cu OH NaCl Cu OH H SO CuSO H O             Câu III : (2 điểm) 1. Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 4. - Dùng thuốc thử quỳ tím. Mẫu thử nào quỳ tím hoá xanh nhận biết được dung dịch NaOH , mẫu thử nào mà quỳ tím không đổi màu  nhận biết được dung dịch BaCl2. 2 mẫu thử còn lại làm quỳ tím đổi màu đỏ là dung dịch H2SO4; dung dịch CH3COOH. - Cho ít dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại làm quỳ tím đổi màu đỏ. Mẫu thử nào có kết tủa trắng nhận biết được dung dịch H2SO4. 2 2 4 4 2BaCl H SO BaSO HCl    Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch CH3COOH. 2. Cho từ từ hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2(dư) khí thoát ra cho qua bình đựng axit sunfuric đặc khí thoát ra là khí C2H2. Hai khí CO2 và SO2 sẽ bị giữ lại trong bình dung dịch Ca(OH)2(dư) theo PTHH: 2 2 3 2 2 2 3 2( ) ; ( )CO Ca OH CaCO H O SO Ca OH CaSO H O        Câu IV : (2điểm) 1. Ta có: 2 6,72 0,3( ) 22,4 Hn mol  PTHH: 2 22M HCl MCl H    (1) 2 2 19,5 : 0,3( ) 65( ) 0,3 M MCl H MTheoPTHH n n n mol M g      Vậy M là kẽm, CTHH là: Zn. 2. Đổi 200 ml = 0,2 lit 2:PTHH NaOH HCl NaCl H O   (2) www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 12. 2.0,3 0,6( )HCl Hn n mol   (dùng) (dùng) (2) : 0,2( ) 0,2 0,6 0,8( ) 0,8 0,8( ) 800 1 HCl NaOH HCl ddHCl TheoPTHH n n mol n mol V l ml           Dung dịch A sau phản ứng gồm 0,3 mol ZnCl2 và 0,2 mol HCl dư Coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu nên 0,8ddAV l ( )2 0,3 0, 2 0,375( ); 0, 25( ) 0,8 0,8ddZnCl ddHCl duM MC M C M    Câu V : (2 điểm) Gọi số mol của C2H4, C2H2 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0) 2 80 0,5( ) 160 Brn mol  Khi cho hỗn hợp khí gồm CH4 ; C2H4 ; C2H2 vào dung dịch brom dư khí thoát ra và có chỉ có C2H4 và C2H2 bị giữ lại nên 2,24 lit khí thoát ra là CH4. 2 4 2 2 2 4 2 2( ) ( ) 6,72 8,96 2,24 6,72( ) 0,3( ) 22,4 C H C H C H C HV l n mol        Đặt 2 4 2 2 ;C H C Hn x n y  ĐK: x > 0; y > 0 2 4 2 2 4 2: (1)PTHH C H Br C H Br  mol: x x 2 2 2 2 2 42 (2)C H Br C H Br  mol: y 2 y Ta có hệ: 0,3 0,1 2 0,5 0,2 x y x x y y            (thỏa mãn ĐK) 2 4 2 2 0,1.22,4 2,24( ); 0,2.22,4 4,48( )C H C HV l V l     Vậy 2 4 2 2 4 0,1.22,4 2,24( ); 0,2.22,4 4,48( ); 2,24( )C H C H CHV l V l V l     www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 13. VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: FeCl3 (1)  Fe(OH)3 (2)  Fe2O3 (3)  Fe (4)  FeCl2 Câu II (2 điểm): 1. Có ba chất khí là CO2 , CH4 và C2H4 được đựng trong ba bình riêng biệt, không ghi nhãn. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận ra từng khí đó, viết các phương trình hoá học tương ứng để giải thích. 2. Có hỗn hợp các kim loại Fe, Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng lấy kim loại Ag. Câu III (2 điểm): Từ NaCl, H2O, S và các dụng cụ chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các PTHH điều chế: 1. Axit H2SO4 2. Nước Gia-ven Câu IV (2 điểm): Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm CaO, CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B và 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Đem cô cạn dung dịch B thu được 66,6 gam muối khan. 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. 2. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3. Xác định khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp A nêu trên. Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (khí CO2 và hơi nước) qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy: - Bình 1: Khối lượng tăng 10,8 gam. - Bình 2: Có 40 gam kết tủa trắng. 1. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 là 23 2. Biết A có nhóm - OH, viết PTHH khi cho A tác dụng với Na. (Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; S = 32) www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 14. ĐIỂM I (2điểm) (1) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (2) 2Fe(OH)3 ( )o t  Fe2O3 + 3H2O (3) Fe2O3 + 3H2 ( )o t  2Fe + 3H2O (4) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II (2điểm) - Dẫn một ít 3 khí qua bình đựng dung dịch nước vôi trong khí nào làm vẩn đục nước vôi trong là CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Dẫn một ít 2 khí còn lại qua bình đựng dung dịch brom khí nào làm mất màu dung dịch brôm là C2H4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 - Khí còn lại là CH4. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ III (2điểm) 2 2 22 2 ®iÖn ph©n H O H O 2 2  o t S O SO 2 5 2 2 32 2  o t ,V O SO O SO 3 2 2 4 SO H O H SO 2 2 22 2 2   ®iÖn ph©n,cã mµng ng¨n NaCl H O NaOH Cl H 2 22     NaOH Cl NaCl NaClO H O(N­íc Gia ven) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ IV (2điểm) 1. Các phương trình phản ứng: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O (1) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  (2) 2. Số mol CO2 =  4,48 0,2 ( ) 22,4 mol Khối lượng CaCO3 = 100 x 0,2 = 20 (gam) Số mol CaCl2 tạo thành ở phương trình pư (2) = số mol CO2 = 0,2 (mol) Tổng số mol CaCl2 thu được khi cô cạn dung dịch B =  66,6 0,6 ( ) 111 mol Số mol CaCl2 tạo ra ở phương trình pư (1) = 0,6 – 0,2 = 0,4 (mol) Theo phương trình pư (1) số mol CaO = số mol CaCl2 (pư 1) = 0,4 (mol) Khối lượng CaO trong hỗn hợp A = 56 . 0,4 = 22,4 (gam) 3. Theo phương trình phản ứng (1) số mol HCl = 0,8 (mol) Theo phương trình phản ứng (2) số mol HCl = 0,4 (mol) Tổng số mol HCl = 1,2 (mol). Khối lượng HCl = 43,8 (gam) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 15. dịch HCl 7,3% cần dùng =   43,8 100 600 ( ) 7,3 gam 0,25 đ V (2điểm) 1. Dung dịch H2SO4 đặc có tính háo nước, hút ẩm mạnh nên bình 1: Khối lượng tăng 10,8 gam là khối lượng của nước bị giữ lại  2 .10,8 1,2( ) 18 Hm g  - Bình 2: Có 40 gam kết tủa trắng là do CO2 phản ứng với dd Ca(OH)2(dư) theo PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2 3 2 2 2 40 0 4 100 12 0 4 44 17 6 17 6 4 8 44 4 8 1 2 6 9 2                CO CaCO CO C CO H A n n , (mol) m , . , (g) m . , , (g) m m , , (g) m , (g)  A gồm 3 nguyên tố: C; H; O, ( ) 9,2 6 3,2( )O trongAm g    Gọi CTPT của A là: ( )x y z nC H O ( * n N ) Tacó: x : y : z = 4,8 1,2 3,2 : : 2:6:1 12 1 16  CTPT của Y có dạng: 2 6( )nC H O Do 2/ 23 23.2 46( )A H Ad M g    (12.2 1.6 1.16). 46 1n n CTPT       của A: 2 6C H O 2. A có nhóm: OH : Suy ra CTCT của A: 3 2CH CH OH  PTHH: 3 2 3 2 22 2 2CH CH OH Na CH CH ONa H   0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,25® 0,5® Chó ý: 1. Cã thÓ lµm bµi b»ng c¸ch kh¸c, nÕu ®óng vÉn ®­îc ®iÓm tèi ®a. 2. NÕu ph­¬ng tr×nh ph¶n øng thiÕu ®iÒu kiÖn, ch­a c©n b»ng, ph¶n øng thuËn nghÞch viÕt thµnh mét chiÒu th× trõ ®i 1/2 sè ®iÓm cu¶ ph­¬ng tr×nh ®ã. 3. Trong ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cã mét c«ng thøc ho¸ häc sai th× kh«ng ®­îc ®iÓm cña ph­¬ng tr×nh ®ã. 4. NÕu tiÕp tôc sö dông kÕt qu¶ sai ®Ó lµm bµi ë c¸c phÇn tiÕp theo th× kh«ng tÝnh ®iÓm ë c¸c phÇn tiÕp theo ®ã. www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 16. VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút Câu I (2,0 điểm) Có 4 chất rắn: Al, Cu, Fe3O4, Ag và hai dung dịch: H2SO4(loãng); AgNO3. Cho lần lượt các chất rắn vào hai dung dịch. Viết phương trình hoá học xảy ra? Câu II (2 điểm) 1. Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: dd NaCl; dd H2SO4; dd Na2SO4; dd Ba(OH)2; dd HCl. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu III (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi: 1. Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4. 2. Cho lá Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. 3. Thổi CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch nước vôi trong. Câu IV (2 điểm) Nhúng một lá nhôm có khối lượng 5 gam vào trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng D = 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 6,38 gam. 1. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng. 2. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu V (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn lần lượt toàn bộ sản phẩm cháy qua bình1 đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy: - Bình 1: Khối lượng tăng 3,6 gam. - Bình 2: Có 30 gam kết tủa trắng. 1. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 28 2. Viết công thức cấu tạo của A, biết A có nhóm đơn chức anđehit (- CHO). www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com
  • 17. = 64; O = 16; H = 1; Al = 27; C = 12; S = 32, Ca = 40 ) www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com www.VIETMATHS.com