So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024

Sự khác biệt đáng kể nhất giữa xe điện thăng bằng một bánh và xe điện cân bằng 2 bánh là số lượng bánh xe. Tuy nhiên, trước khi chúng ta đi sâu vào so sánh cả hai loại xe điện này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu riêng về xe điện thăng bằng 1 bánh là gì nhé.

XEM THÊM NHIỀU SẢN PHẨM XE ĐIỆN THĂNG BẰNG GIÁ TỐT KHÁC

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024

Xe điện thăng bằng một bánh

Xe điện cân bằng một bánh là loại xe điện có một bánh tự cân bằng. Tuy nhiên, không giống như ván trượt, bàn chân và cơ thể của người lái tạo một góc vuông góc với bánh xe khi di chuyển. Bánh xe đơn, chạy bằng động cơ, giúp người lái giữ thăng bằng trên xe điện.

XEM THÊM: Cửa hàng cung cấp xe điện thăng bằng tphcm uy tín

Hai bàn chân đặt nằm ở hai bên của bánh xe, với hai miếng đệm cảm ứng lực ở bàn để chân phía trước giúp phát hiện trọng lượng của bàn chân người lái. Hơn nữa, bạn có thể điều khiển xe điện thăng bằng 1 bánh di chuyển theo hướng mong muốn bằng cách nghiêng người theo hướng đó. Và để dừng xe điện, hãy nhấc gót chân trước của bạn từ miếng đệm sang một bên.

So sánh xe điện thăng bằng 1 bánh và 2 bánh

Một câu hỏi được khá nhiều người quan tâm đó là loại xe nào tốt hơn trong hai cái. Tất nhiên, câu trả lời nằm ở sở thích cá nhân. Tuy nhiên, nếu bạn là người mới bắt đầu lái xe tự cân bằng mà không cần tay cầm, thì xe điện 2 bánh sẽ là lựa chọn tốt nhất cho bạn.

Bánh xe

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024

Bánh xe điện thăng bằng một bánh và loại hai bánh

Điểm khác biệt dễ nhận biết nhất là số lượng bánh xe. Người đi xe điện thăng bằng 2 bánh, sẽ dễ dàng giữ thăng bằng hơn so với xe điện 1 bánh. Xe điện 2 bánh có rất nhiều lựa chọn, từ nhiều loại kích cỡ bánh xe đến các loại bánh xe phù hợp với các địa hình khác nhau. Còn, một bánh chỉ cung cấp các tùy chọn hạn chế cho người dùng.

XEM THÊM: 3 chú ý khi mua xe thăng bằng cho bé 3 tuổi

Tư thế

Cưỡi xe điện thăng bằng 2 bánh ít căng thẳng hơn rất nhiều so với lái một bánh. Nguyên nhân là do người đi ván trượt quay mặt về hướng họ đang đi, cho phép họ tập trung hơn và di chuyển cơ thể một cách thích hợp. Trên xe điện thăng bằng 1 bánh, bàn chân của bạn ở vị trí vuông góc so với hướng bạn đang đạp xe, khiến bạn khó tập trung hơn. Do đó, lái xe một bánh đòi hỏi nhiều sự tập trung, cân bằng và kỹ năng hơn so với xe cân bằng 2 bánh.

Tốc độ di chuyển

Một điểm khác biệt lớn giữa xe điện thăng bằng 1 bánh và 2 bánh là tốc độ của chúng. Xe điện thăng bằng 2 bánh có thể di chuyển với tốc độ tối đa 10-15 km/h mỗi giờ trên bề mặt phẳng hoặc nhẵn. Tuy nhiên, xe điện cân bằng 1 bánh có thể đi với tốc độ tối đa 15-20 km/h mỗi giờ trên các bề mặt khác nhau.

XEM THÊM: Xe thăng bằng bao nhiêu tiền? Các mẫu xe giá tốt nhất

Tốc độ của bất kỳ phương tiện điện tử nào phụ thuộc vào bề mặt mà nó đang di chuyển. Nếu bề mặt không nhẵn và gồ ghề, tốc độ có thể giảm, nhưng tốc độ sẽ tăng lên nếu bề mặt nhẵn và phẳng. Vì vậy, tất cả phụ thuộc vào bề mặt, nhưng xe điện 1 bánh có thể hoạt động tốt hơn nhiều trên bề mặt gồ ghề so với xe điện 2 bánh.

Phạm vi di chuyển

Phạm vi di chuyển của xe điện thăng bằng một bánh tốt hơn nhiều so với các loại xe điện thăng bằng 2 bánh khác.Tùy thuộc vào điều kiện bề mặt, chúng có thể di chuyển lên đến 19-29 km trong một lần sạc đầy pin.

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024

Xe điện thăng bằng một bánh động cơ đơn

Tuy nhiên, xe điện thăng bằng 2 bánh chỉ có thể đi được 10-15 km cho một lần sạc. Lý do đằng sau phạm vi di chuyển tốt của xe điện thăng bằng 1 bánh là bánh xe đơn và động cơ đơn sẽ tiêu thụ ít điện năng hơn hai bánh xe và 2 động cơ.

Xe điện thăng bằng một bánh và 2 bánh là những chiếc xe điện tự cân bằng sử dụng cùng một công nghệ. Chúng khác nhau về nhiều mặt, bao gồm kích thước, tốc độ và phạm vi di chuyển. Sự khác biệt của chúng không ảnh hưởng đến cái nào là tốt nhất và cái nào không.

Tuy nhiên, người lái có thể chọn chiếc nào phù hợp nhất dựa trên nhu cầu và sở thích của mình. Để lựa chọn xe điện phù hợp, quý khách hàng có thể ghé thăm website

Dưới đây là kinh nghiệm của một học viên ( A Tuấn ) sau khi tốt nghiệp khóa học lái xe ô tô B2 tại trung tâm gửi về cho ban biên tập nội dung. Với bài viết này a Tuấn muốn chia sẻ kinh nghiệm về Tầm Quan Trọng Của Việc Xác Định Bánh Chủ Động

Có thể bạn quan tâm:

\>>> Phái Đẹp Khi Lái Xe Hơi Cần Biết Những Gì \>>> Cách Quan Sát Tình Trạng Giao Thông Trên Đường

Nhiều người lái xe hầu như không quan tâm đến vấn đề này. Trong hầu hết các trường hợp thì việc bánh chủ động là bánh trước hay bánh sau không quan trọng lắm. Đặc biệt là khi chạy trong thành phố. Tuy nhiên trong một số trương hợp đặc biệt, việc biết rõ chiếc xe mình đang cầm lái bánh chủ động là bánh trước (FWD) hay bánh sau (RWD) là cực kỳ quan trọng. Còn với các xe 4WD hay AWD thì không nói làm gì.

Một kinh nghiệm thực tế: Một lần em đi dự một đám cưới, đoàn xe phải đỗ ở trên một đoạn đê hẹp, nhìn không thấy chỗ nào quay đầu, các bác tài đang định chạy lên một đoạn để tìm chỗ quay đầu xe thì thấy một bác xe 12 chỗ quay đầu bằng cách đâm đầu xuống thân đê rồi lùi lên. (Xin nói thêm là tối hôm trước trời mưa nên đường rất trơn, đặc biệt là hai bên thân đê toàn cỏ nên lại càng trơn). Các bác tài thấy vậy liền bắt chước luôn, 4,5 bác 4chỗ cũng đâm đầu xuống thân đê để quay đầu, nhưng khi đâm đầu xuống rồi thì không tài nào lùi lên được nữa. Kết quả là các bác phải xúm lại đẩy từng chiếc lên và toàn bộ các bác lái xe hôm đó chở đám cưới với một bộ quần áo nhuộm bùn đất. Bác tài xe 12 chỗ cũng phải đẩy giúp, vừa đẩy vừa “Chửi”:“Sao chúng mày ngu thế (xin lỗi các bác, em chỉ trích dẫn thôi) xe tao bánh chủ động là bánh sau, tao đâm đầu xuống thì bánh sau vẫn còn trên mặt đê mới lùi lên được, còn chúng mày 4chỗ bánh chủ động là bánh trước thì phải lùi xuống quay đầu thì mới lên được chứ,….“. Đó là lần đầu tiên em có ý thức về việc xác định xem bánh chủ động của xe mình là bánh trước hay bánh sau.

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024

Hình minh họa

Một vấn đề lưu ý: Đó là bộ vi sai của xe (cơ cấu cụ thể thì em cũng không ngâm cứu) tác dụng của nó là khi một bánh xe nào đó mà lực tác động từ mặt đường nhỏ hơn bên kia thì nó xẽ quay nhanh hơn. Cơ cấu này làm cho việc vào cua dễ dàng hơn vì khi vào cua thì bánh xe phía ngoài sẽ phải đi một quãng đường dài hơn nên phải quay nhanh hơn, Nếu hai bánh quay cùng tốc độ thì việc vào cua sẽ khó khăn. Bác nào đã đi xe mà có cài cầu (chính xác là khóa vi sai, phải xuống vặn bằng tay ở đầu trục láp bánh xe – chứ không phải cài cầu trước – sau bằng tay cài cầu ở gần cần số), khi cài khóa cầu rồi sẽ cảm nhận được tay lái cứng như thế nào. Tuy nhiên, cơ cấu vi sai nó cũng có nhược điểm là khi lực tác động lên một bánh quá nhỏ thì hầu như bánh xe bên kia không quay nữa, do đó sẽ gây ra hiện tượng Ba-ti-nê (em không biết viết như thế nào

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024
.

Phần này em hóng hớt một chút, nó không phải là kinh nghiệm của em, nhưng nó lại liên quan đến phần sau, nên em cứ nêu ra, các bác đừng cười nhé.

Kỹ thuật Drift:(Hoành tá tràng chưa

So sánh 2 bánh chủ động và 1banh năm 2024
nói vậy thôi chứ em không đi vào kỹ thuật drift mà chỉ đề cập đến phần liên quan đến đoạn em sắp nói thôi.

Muốn Drift thì điều kiên tiên quyết là phải xe dẫn động cầu sau và phải sử dụng số sàn. (Vì số tự động do đã cài đặt sẵn tỷ số sang số – Gear Ratio -do đó không chạy Over Power (nôm na là ép ga) được). Muốn chạy drift thì bánh xe phải quay nhanh hơn vòng quay cần thiết, nghĩa là nó phải trượt trên đường và hai bánh xe phải quay đồng tốc. Muốn hai bánh xe quay đồng tốc thì lại phải triệt tiêu tác dụng của cơ cấu vi sai. Để làm được điều đó thì phải làm cho lực tác dụng lên hai bánh xe gần như bằng nhau, các tay lái drift đều thực hiện bằng cách dùng phanh tay, nghĩa là kéo phanh tay khi đó lực tác động lên hai bánh sau chủ yếu là do phanh tay, lực tác động từ mặt đường sẽ nhỏ hơn nhiều lực của phanh tay, vì vậy lực tác động lên hai bánh xe sẽ cân bằng.

Còn đây mới là kinh nghiệm của em:

Sử dụng kỹ thuật Drift để chống Ba-ti-nê

Như em đã nói ở trên, Ba-ti-nê là hiện tượng khi một bánh xe có lực tác động từ mặt đường lên nhỏ hơn nhiều so với bánh kia (vào vũng nước, vũng bùn,v.v.) làm cho bánh đó quay tít còn bánh bên kia đứng im làm cho xe cũng đứng im luôn. Muốn đưa xe khỏi tình trạng ba-ti-nê thì phải làm cho lực tác động lên bánh xe đang quay tít đó tăng lên.

Áp dụng kỹ thuật drift vào trong tình huống này: Chỉ áp dụng được cho xe dẫn động cầu sau. Các bác kéo phanh tay lên, cứ kéo dần, khi nào thấy bánh xe bên kia bắt đầu chuyển động thì đạp tăng chân ga lên, xe sẽ ra khỏi vũng lầy. (Trường hợp bị trượt cả hai bánh, nghĩa là hai bánh cùng quay mà xe vẫn không chạy được thì không gọi là Ba-ti-nê mà gọi là sa lầy)

Với xe dẫn động cầu trước thì không áp dụng được cánh trên, các bác phải nhồi gạch, đá, rơm,…nói chung là mọi thứ có thể để tăng ma sát bánh đang bị quay tít, nếu kiếm thêm được em chân dài nữa thì tốt, bảo em đó ngồi lên nắp cabô phía trên bánh xe bị trượt, tiến lùi vài lần => lấy đà =>vọt.

Để được trao đổi kinh nghiệm lái xe cũng như có những trải nghiệm thú vị khác và đặc biệt có thể tìm hiểu thêm về khóa học lái xe ô tô số tự động hay học lái xe tại Đống Đa xin liên hệ trực tiếp với trung tâm qua: