Toán 8 bài bất phương trình bậc nhất một ẩn

Với Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án

Bài 1: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 8 trên trục số, ta được?

Lời giải

Ta biểu diễn x ≥ 8 trên trục số như sau:

Đáp án cần chọn là: C

Quảng cáo

Bài 2: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 8 trên trục số, ta được?

Lời giải

Ta biểu diễn x > 8 trên trục số như sau:

Đáp án cần chọn là: D

Bài 3: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?

Lời giải

Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nên y < 10 - 2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?

Lời giải

Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nên - y < 1 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 5: Bất phương trình x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

  1. x > 4 - 2
  1. x > -4 + 2
  1. x > -4 -2
  1. x > 4 + 2

Lời giải

Ta có x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được x > 4 + 2.

Đáp án cần chọn là: D

Quảng cáo

Bài 6: Bất phương trình -x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

  1. x < 4 - 2
  1. x < -4 + 2
  1. x < -4 - 2
  1. x > 4 + 2

Lời giải

Ta có: -x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được: -x > 4 + 2

Nhân cả hai vế với -1 ta được: x < -4 - 2.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 7: Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

  1. x > 3
  1. x ≤ 3
  1. x - 1 > 2
  1. x - 1 < 2

Lời giải

Ta có x - 2 < 1 ⇔ x - 2 + 1 < 1 + 1 ⇔ x - 1 < 2

Chuyển vế -2 từ vế trái sang vế phải thì phải đổi dấu ta được

Bpt ⇔ x < 1 + 2 ⇔ x < 3 ⇒ loại đáp án A và B.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 8: Bất phương trình x + 3 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

  1. x < 2
  1. x > 2
  1. x < -2
  1. x < 4

Lời giải

Ta có: x + 3 < 1 ⇔ x + 3 + (-3) < 1 + (-3) ⇔ x < -2.

Đáp án cần chọn là: C

Quảng cáo

Bài 9: Bất phương trình bậc nhất 2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Lời giải

Giải bất phương trình ta được: 2x - 2 > 4 ⇔ 2x > 6 ⇔ x > 3.

Biểu diễn trên trục số:

Đáp án cần chọn là: B

Bài 10: Bất phương trình bậc nhất 2x + 3 ≤ 9 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

Lời giải

Giải bất phương trình ta được: 2x + 3 ≤ 9 ⇔ 2x ≤ 6 ⇔ x ≤ 3

Biểu diễn trên trục số ta được:

Đáp án cần chọn là: C

Bài 11: Hãy chọn câu đúng. Tập nghiệm của bất phương trình 1 - 3x ≥ 2 - x là?

Lời giải

1 - 3x ≥ 2 - x

⇔ 1 - 3x + x - 2 ≥ 0

⇔ -2x - 1 ≥ 0

⇔ -2x - 1

⇔ x ≤ -

Vậy nghiệm của bất phương trình S =

Đáp án cần chọn là: C

Bài 12: Hãy chọn câu đúng. Bất phương trình 2 + 5x ≥ -1 - x có nghiệm là?

Lời giải

Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ -.

Đáp án cần chọn là: B

Quảng cáo

Bài 13: Hãy chọn câu đúng, x = -3 là một nghiệm của bất phương trình?

  1. 2x + 1 > 5
  1. 7 - 2x < 10 - x
  1. 2 + x < 2 + 2x
  1. -3x > 4x + 3

Lời giải

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2x + 1 > 5 ta được

2. (-3) + 1 > 5 ⇔ -5 > 5 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 5.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 7 - 2x < 10 - x ta được

7 - 2. (-3) < 10 - (-3) ⇔ 13 < 13 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 7 - 2x < 10 - x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình 2 + x < 2 + 2x ta được

2 + (-3) < 2 + 2. (-3) ⇔ -1 < -4 (vô lý) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình 2 + x < 2 + 2x.

+ Thay x = -3 vào bất phương trình -3x > 4x + 3 ta được

-3. (-3) > 4. (-3) + 3 ⇔ 9 > -9 (luôn đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình -3x > 4x + 3.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 14: Hãy chọn câu đúng, x = -3 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

  1. 2x + 1 > -5
  1. 7 - 2x ≤ 10 - x
  1. 3x - 2 ≤ 6 - 2x
  1. -3x > 4x + 3

Lời giải

Thay x = -3 vào từng bất phương trình ta được:

Đáp án A: 2. (-3) + 1 = -5 > -5 (vô lí) nên x = -3 không là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án B: VT = 7 - 2. (-3) = 14, Vp = 10 - (-3) = 13 nên 13 ≤ 13 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án C: VT = 3. (-3) - 2 = -11, VP = 6 - 2. (-3) = 12 nên -11 ≤ 12 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án D: VT = -3. (-3) = 9, VP = 4. (-3) + 3 = -9 nên 9 > -9 (đúng) nên x = -3 là nghiệm của bất phương trình.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 15: Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

  1. 2(x - 1) < x.
  1. 2(x - 1) ≤ x - 4.
  1. 2x < x - 4.
  1. 2(x - 1) < x - 4.

Lời giải

Giải từng bât phương trình ta được

+) 2(x - 1) < x ⇔ 2x - 2 < x ⇔ 2x - x < 2 ⇔ x < 2

+) 2(x - 1) ≤ x - 4 ⇔ 2x - 2 ≤ x - 4 ⇔ 2x - x < -4 + 2 ⇔ x ≤ -2

+) 2x < x - 4 ⇔ 2x - x < -4 ⇔ x < -4

+) 2(x - 1) < x - 4 ⇔ 2x - 2 < x - 4 ⇔ 2x - x < -4 + 2 ⇔ x < -2

* Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = {x < -2}.

Nên bất phương trình 2(x - 1) < x - 4 thỏa mãn.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 16: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

  1. 2(x - 1) < x + 1
  1. 2(x - 1) > x + 1
  1. -x > x - 6
  1. -x ≤ x - 6

Lời giải

Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.

* Giải từng bất phương trình ta được:

Đáp án A:

2(x - 1) < x + 1

⇔ 2x - 2 < x + 1

⇔ 2x - x < 1 + 2

⇔ x < 3

Loại A.

Đáp án B:

2(x - 1) > x + 1

⇔ 2x - 2 > x + 1

⇔ 2x - x > 1 + 2

⇔ x > 3 (TM)

Chọn B.

Đáp án C:

-x > x - 6

⇔ -x - x > -6

⇔ -2x > -6

⇔ x < 3

Loại C.

Đáp án D:

-x ≤ x - 6

⇔ -x - x ≤ -6

⇔ -2x ≤ -6

⇔ x ≥ 3

Loại D.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 17: Với giá trị của m thì phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?

  1. m ≥ 1
  1. m ≤ 1
  1. m > -1
  1. m < -1

Lời giải

Ta có: x - 2 = 3m + 4 ⇔ x = 3m + 6

Theo đề bài ta có x > 3 ⇔ 3m + 6 > 3 ⇔ 3m > -3 ⇔ m > -1

Đáp án cần chọn là: C

Bài 18: Với giá trị của m thì phương trình x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?

  1. m ≥ 1
  1. m ≤ 1
  1. m > -1
  1. m < -1

Lời giải

Ta có: x - 1 = 3m + 4 ⇔ x = 3m + 5

Theo đề bài ta có x > 2 ⇔ 3m + 5 > 2 ⇔ 3m > -3 ⇔ m > -1.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 19: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là?

  1. 7
  1. 6
  1. 8
  1. 5

Lời giải

⇔ 6(x + 4) - 30x + 150 < 10(x + 3) - 15(x - 2)

⇔ 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30

⇔ 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150

⇔ -19x < -114

⇔ x > 6

Vậy S = {x > 6}

Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 20: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là?

  1. -5
  1. 6
  1. -6
  1. 5

Lời giải

Nghiệm nguyên lớn nhất là x = -5.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 21: Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?

  1. S = {x ∈ R/x > -1}
  1. S = {x ∈ R/x > 1}
  1. S = {x ∈ R/x ≥ -1}
  1. S = {x ∈ R/x < -1}

Lời giải

2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4

⇔ 2x2 + 8x + 8 < 2x2 + 4x + 4

⇔ 4x < -4

⇔ x < -1.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 22: Bất phương trình (x + 2)2 < x + x2 - 3 có nghiệm là?

Lời giải

Đáp án cần chọn là: C

Bài 23: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25?

  1. Bất phương trình vô nghiệm
  1. Bất phương trình vô số nghiệm x Î R
  1. Bất phương trình có tập nghiệm S =
  1. Bất phương trình có tập nghiệm S =

Lời giải

Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25

⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25

⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0

⇔ 5 > 0

Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 24: Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?

  1. x > 0
  1. Mọi x
  1. x < 0
  1. x < 1

Lời giải

Ta có: (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25

⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25

⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0

⇔ 5 > 0

Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 25: Tìm x để phân thức không âm?

  1. x > 3
  1. x < 3
  1. x ≤ 3
  1. x > 4

Lời giải

Phân thức không âm ⇔ ≥ 0

Vì 4 > 0 nên

≥ 0 ⇔ 9 - 3x > 0 ⇔ 3x < 9 ⇔ x < 3

Vậy để phân thức không âm thì x < 3.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 26: Giá trị của x để phân thức không âm là?

  1. x > 3
  1. x < 3
  1. x ≤ 3
  1. x > 4

Lời giải

≥ 0

⇔ 12 - 4x ≥ 0

⇔ 4x ≤ 12

⇔ x ≤ 3

Đáp án cần chọn là: C

Bài 27: Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương

  1. x ≤ 13
  1. x > 13
  1. x < 13
  1. x ≥ 13

Lời giải

≥ 0

Vậy với x < 13 thì A > 0.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 28: Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A = là?

  1. x ≤ 10
  1. x < 10
  1. x > -10
  1. x > 10

Lời giải

Từ giả thiết suy ra A > 0 ⇔ \> 0

⇔ 2(-x + 27) - (3x + 4) > 0

⇔ -2x + 54 - 3x - 4 > 0

⇔ - 5x + 50 > 0

⇔ -5x > -50

⇔ x < 10

Vậy với x < 10 thì A > 0.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 29: Với điều kiện nào của x thì biểu thức nhận giá trị âm?

  1. x < -2
  1. x < 2 hoặc x > 3
  1. x > 2
  1. 2 < x < 3

Lời giải

≥ 0

Đáp án cần chọn là: B

Bài 30: Với điều kiện nào của x thì biểu thức nhận giá trị không âm?

  1. 2 ≤ x < 3
  1. 2 ≤ x ≤ 3
  1. 2 < x < 3

Lời giải

≥ 0

Vậy với 2 ≤ x < 3 thì B có giá trị không âm.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 31: Tìm x để có giá trị lớn hơn 1?

  1. x > 1
  1. x < 1
  1. x > -1
  1. x < -1

Lời giải

≥ 0

Vì - 4 < 0 nên ⇒ x + 1 < 0 ⇔ x < -1.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 32: Giá trị của x để biểu thức có giá trị không lớn hơn 1?

  1. x ≥ -1
  1. x < 1
  1. x > -1
  1. x < -1

Lời giải

≥ 0

Vì -4 < 0 nên ⇒ x + 1 > 0 ⇔ x > -1.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 33: Tìm số nguyên thỏa mãn cả hai bất phương trình:

?

  1. x = 11; x = 12
  1. x = 10; x = 11
  1. x = -11; x = -12
  1. x = 11; x = 12; x = 13

Lời giải

?

Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13

Nên các số nguyên thỏa mãn là x = 11; x = 12.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 34: Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình:

?

  1. 2
  1. 3
  1. 1
  1. 0

Lời giải

?

Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13

Nên các số nguyên thỏa mãn là x = 11; x = 12.

Vậy có 2 giá trị nguyên của x thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 35: Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức (x + 1)2 - 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 3)2?

?

Lời giải

?

Đáp án cần chọn là: C

Bài 36: Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức x2 + 2x + 1 lớn hơn giá trị của biểu thức x2 - 6x + 13?

?

Lời giải

?

Đáp án cần chọn là: B

Bài 37: Giải bất phương trình (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 ta được?

  1. -2 ≤ x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.
  1. x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.
  1. x ≥ 3
  1. x ≤ -2.

Lời giải

Ta có (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 ⇔ (x - 2)(x + 2)(x - 3) ≥ 0

Ta có

x - 2 = 0 ⇔ x = 2; x - 3 = 0 ⇔ x = 3; x + 2 = 0 ⇔ x = -2

Bảng xét dấu:

?

Từ bảng xét dấu ta có (x2 - 4)(x - 3) ≥ 0 ⇔ -2 ≤ x ≤ 2 hoặc x ≥ 3.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 38: Nghiệm của bất phương trình (x2 - 3x + 2)(x - 1) ≤ 0 là:

  1. x ≤ 1 hoặc x ≥ 2
  1. x ≤ 2 và x ≥ 1
  1. x ≤ 2
  1. x ≤ 1

Lời giải

Ta có: (x2 - 3x + 2)(x - 1) ≤ 0

⇔ (x2 - 2x - x + 2)(x - 1) ≤ 0

⇔ [(x2 - 2x) - (x - 2)](x - 1) ≤ 0

⇔ [x(x - 2) - (x - 2)](x - 1) ≤ 0

⇔ (x - 1)(x - 2)(x - 1) ≤ 0

⇔ (x - 1)2(x - 2) ≤ 0

Vì (x - 1)2 ≥ 0 với mọi x nên (x) ⇔

⇔ x ≤ 2.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 2.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 39: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình sau là:

?

  1. x > 1972
  1. x < 1972
  1. x < 1973
  1. x < 1297

Lời giải

?

Vậy x < 1972.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 40: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình sau là:

?

  1. x = 2001
  1. x = 2003
  1. x = 2000
  1. x = 2002

Lời giải

?

Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của x là 2002.

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:

  • Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
  • Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
  • Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
  • Bài tập ôn tập Chương 4 Đại số 8

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

  • Giải bài tập Toán 8
  • Giải sách bài tập Toán 8
  • Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
  • Toán 8 bài bất phương trình bậc nhất một ẩn
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Toán 8 bài bất phương trình bậc nhất một ẩn

Toán 8 bài bất phương trình bậc nhất một ẩn

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết & 700 Bài tập Toán lớp 8 có lời giải chi tiết có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 8 và Hình học 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.