Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

1. Định nghĩa máy biến áp:

Máy biến áp(hay còn gọi là máy biến thế) là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi.

Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không biến đổi năng lượng.

Nếu một cuộn dây được đặt vào một nguồn điện áp xoay chiều (gọi là cuộn dây sơ cấp), thì sẽ có một từ thông sinh ra với biên độ phụ thuộc vào điện áp sơ cấp và số vòng dây quấn sơ cấp.

Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp chúng ta sẽ có tỷ lệ tương ứng giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp.

2. Cấu tạo máy biến áp

Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
Mô hình máy biến thế

MBA có các bộ phận chính gồm: Lõi thép (mạch từ), dây cuộn và vỏ máy.

Lõi thép của máy biến thế thường là các lá thép kỹ thuật điện (tôn silic) có chức năng dẫn từ thông đồng thời làm khung để đặt dây cuốn. Đối với các loại biến áp dùng trong lĩnh vực thông tin, tần số cao thường được cấu tạo bởi các lá thép permalloy ghép lại.

Dây quấn của máy biến thế làm nhiệm vụ truyền dẫn năng lượng và thường được làm bằng đồng hoặc nhôm. Với biến áp quấn bằng dây đồng thì sẽ dẫn điện tốt hơn, tránh được ôxi hoá, tăng tuổi thọ của biến áp.

Vỏ máy biến thế thường được làm bằng nhựa hoặc sắt, thép,…tuỳ vào thiết kế của từng loại biến áp. Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình hoạt động của máy biến áp sẽ làm các cuộn dây và lõi thép nóng lên có thể gây hư hỏng hoặc giảm hiệu suất làm việc của máy. Nhưng hệ thống làm mát bằng dầu hoặc không khí được thiết kế trong mỗi máy biến thế sẽ giảm thiểu tối đa vấn đề này.

Ngoài ra còn có sứ cách điện, rơ le bảo vệ máy, bộ điều chỉnh điện áp,…

Tại sao dùng 3 pha xoay chiều để truyền tải điện năng

Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

  • Để hiểu lý do tại sao chúng tasử dụng 3 pha xoay chiều AC để truyền năng lượngđiện từ nơi này sang nơi khác chứ không phải 1, 2 hoặc 4 pha, chúng ta cần hiểu một số lịch sử đằng sau cách thức tạo ra và sử dụng năng lượng điện.
  • Năng lượng điện được tạo ra bởi các máy điện quay, mặc dù phụ tải sử dụng đầu tiên chủ yếu là đèn chiếu sáng, chẳng bao lâu tải sử dụng hầu hết năng lượng là máy điện quay – motor. Điện cung cấp năng lượng cho nhiều động cơ hoạt động từ một máy phát lớn. Điều này cho phép chuyên môn hóa kinh tế: có các công ty chuyên sản xuất điện năng, các công ty truyền tải điện năng, trong khi các công ty khác sử dụng điện năng tập trung chuyên môn hóa vào các hoạt động sản xuất tiêu thụ điện.
  • Ban đầu cả máy phát điện và động cơ đều có thể hoạt động như máy điện DC, hoặc AC. Trong một vài thập kỷ, cả hai hệ thống đã được sử dụng cùng một lúc, nhưng cuối cùng hệ thống AC đã được ưu tiên vì các lý do sau:
  • AC có thể truyền tải với khoảng cách xa hơn và hiệu quả hơn DC, do đó cho phép các máy phát điện đặt cách xa hơn đến khách hàng, từ đó mà tránh được tiếng ồn, ô nhiễm không khí, nước….từ các nhà máy điện.
  • Động cơ cảm ứng xoay chiều làm việc tin cậy hơn động cơ DC (động cơ DC có chổi than và vành góp liên tục bị mòn, động cơ cảm ứng AC thì không).

Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

—>> Lưu ý: Một nhược điểm của động cơ cảm ứng AC là tốc độ của nó không thể thay đổi dễ dàng – nó phải chạy ở tốc độ gần với tốc độ không đổi được đặt theo tần số của nguồn cung cấp AC. Tuy nhiên, tốc độ của động cơ DC, có thể thay đổi khá dễ dàng. Ngày nay, rất dễ dàng để kiểm soát tốc độ của động cơ điện xoay chiều bằng các thiết bị điện tử công suất, ví dụ: Bộ điều chỉnh tốc độ, nhưng khi tất cả điều này xảy ra thì các bóng bán dẫn thậm chí chưa được phát minh!

Bây giờ, hãy tưởng tượng chúng ta đang sống vào năm 1900 (không có bóng bán dẫn, không có máy tính!) Và đã được giao nhiệm vụ thiết kế một hệ thống điện xoay chiều (với điện áp sóng hình sin) để truyền năng lượng điện từ máy phát sang động cơ cảm ứng AC; các tính năng mong muốn nó nên có là gì?

1. Công suất không đổi. Động cơ nên cung cấp tải cho nó với công suất ở tốc độ điều chỉnh của người dùng với mô-men xoắn trơn tru và do đó công suất trơn tru; trục không được tạo ra các xung năng lượng. Động cơ DC thực hiện điều này một cách dễ dàng; tuy nhiên bản chất của nguồn điện được cung cấp qua động cơ AC phụ thuộc vào nguồn cung cấp AC, như chúng ta thấy.
2. Mô-men xoắn khởi động. Động cơ nên cung cấp đủ mô-men xoắn để khởi động động cơ từ trạng thái ban đầu.
3. Đơn giản.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp 3 pha

Máy biến áp là một loại thiết bị điện vô cùng quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ. Để đáp ứng nhu cầu truyền tải điện năng đi xa thì cần máy có công suất đủ lớn. Đó là lý do máy biến áp 3 pha ra đời.

Vậy máy biến áp 3 pha là gì? Và cấu tạo của nó ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

MỤC LỤC

1. Máy biến áp 3 pha là gì?

2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha

a. Cấu tạo của máy biến áp ba pha

b. Nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha

3. Các loại máy biến áp ba pha

a. Máy biến áp 3 pha kiểu kín

b. Máy biến áp 3 pha kiểu hở

c. Máy biến áp khô

4. Bảng giá máy biến áp ba pha

Sản phẩm liên quan

Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

Băng keo loại 20 yard màu đen Nano FKPT20BK

Đọc tiếp
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

Bút thử điện Điện Quang ETP01 RB (hiển thị LCD, đỏ đen)

74.128
Mua hàng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

Công tơ điện tử 3 pha 1(1,2)A Elster A1700 CCX 0.5

18.000.000
Mua hàng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

Bộ điều khiển LED dây Lumi

1.470.000
Mua hàng

Bài viết liên quan

  • Những công năng của cột đèn sân vườn bạn nên biết
  • Tại sao nên sử dụng cột đèn chiếu sáng sân vườn
  • Kinh nghiệm bố trí khoảng cách lắp đặt cột đèn sân vườn
  • Kinh nghiệm lựa chọn cột đèn chiếu sáng sân vườn
  • Hướng dẫn lắp đặt cột đèn sân vườn chi tiết nhất

Từ khoá sản phẩm

Máy biến áp, Máy biến áp 3 pha ngâm dầu, Máy biến áp ba pha, Máy biến áp đổi nguồn hạ thế tự ngấu 3 pha</>

Video tại sao phải dùng máy biến áp

Trả lời trong truyền tải điện năng người ta sử dụng máy biến áp nhằm mục đích gì

Công thức truyền tải điện năng

Công suất truyền tải trên mỗi đường dây được tính theo công thức:

Có thể bạn quan tâm
  • Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng
    Công thức tính điện áp hiệu dụng
  • điện áp danh định và điện áp định mức
  • điện áp trung bình là gì
  • Điện Trở Là Gì? Khái Niệm, Công Thức Tính, Cách Đọc |PLCTECH

P = (U1*U2)/Z*sin(U1^U2)

Trong đó:

  • U1 : điện áp tại đầu đường dây
  • U2 : điện áp tại cuối đường dây
  • Z : tổng trở của đường dây
  • (U1^U2) là góc lệch pha giữ U1, U2

Do đó: sin(U1^U2) =1 >> Pmax = (U1*U2)/Z. Để nâng cao Pmax thì chỉ có cách tăng U (dùng điện áp cao) hoặc giảm Z (phân pha dây dẫn, dùng các thiết bị bù,..)

Giảm tổn thất điện năng truyền tải

Công thức tính tổn thất điện năng: ΔA = R.I^2.t

Từ công thức trên ta thấy: Muốn giảm tổn thất điện năng ta phải giảm R, I

  • Hướng 1. Giảm R

Khi giảm R tức ta phải tăng tiết diện dây dẫn > tốn kém, không khả thi.

  • Hướng 2: Giảm I

Với cùng một công suất truyền tải, U càng cao thì I chạy trên đường dây càng nhỏ (S=UI).

Thực tế phương pháp nâng cao điện áp để truyền tải thường được sử dụng.

Trong hệ thống điện người ta dùng máy biến áp để nâng dần điện áp truyền tải từ nhà máy sau đó qua mấy lần giảm áp để cung cấp điện cho phụ tải.

Vì sao máy biến áp ba pha được dụng trong quá trình truyền tải điện năng

Máy biến thế

Máy biến thế có tác tác dụng làm tăng giảm HĐT giữa 2 đầu đường dây tải điện. khi truyền tải điện năng đi xa sẽ có phần điện năng bị hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. Công thức tính phần công suất bị hao phí là: P hao phí = (P^2. R)/U^2

  • P hao phí: là công suất hao phí (W)
  • P: là công suất truyền tải trên đường dây (W)
  • R: là điện trở của dây (ohm)
  • U: là hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải (V)

Để giảm hao phí thì người ta thường tăng HĐT để công suất hao phí giảm đi. đó là máy biến thế ở đầu dây từ nhà máy điện. khi đến khu dân cư, người ta phải giảm HĐT trên đường dây tải đó đi để phù hợp cho mạng điện dân dụng. đó là lí do có máy biến thế đặt ở đầu kia của dây tải.

Liên hệ thực tế

Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 là công trình đường dây truyền tải điện năng (điện xoay chiều) siêu cao áp 500kV đầu tiên tại Việt Nam có tổng chiều dài 1.487 km, kéo dài từ Hòa Bìnhđến Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu xây dựng công trình là nhằm truyền tải lượng điện năng dư thừa từ Miền Bắc Việt Nam (từ cụm các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Thác Bà; nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình) để cung cấp cho miền Nam Việt Nam và miền Trung Việt Nam lúc đó đang thiếu điện nghiêm trọng, đồng thời liên kết hệ thống điện cục bộ của ba Miền thành một khối thống nhất.