Dẫn luận ngôn ngữ học là gì năm 2024

Uploaded by

Datoolkit Design

0% found this document useful (0 votes)

2K views

14 pages

English language

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

2K views14 pages

TIỂU LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Uploaded by

Datoolkit Design

English language

Jump to Page

You are on page 1of 14

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Dẫn luận ngôn ngữ học là gì năm 2024

  1. Bản chất của ngôn ngữ  Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.  Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên vì không học nói thì không nói được.  Vd: năm 1920 8 tuổi, cô bé người sói Kamala không biết nói không biết đi.  Vd: năm 1962, 7 tuổi, sau 6 năm biết đi, 4 năm biết nói được 6 từ, 7 năm học được 40 từ, biết ăn bằng tay, chỉ chạy được bằng cách bò nhan  Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng di truyền vì không phải cứ cha mẹ nói tiếng nào thì con cái sẽ nói tiếng ấy.  Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa do được cộng đồng xã hội quy ước sử dụng, do được thay đổi-tồn tại và phát triển tùy thuộc theo xã hội.  Tính xã hội của ngôn ngữ thể hiện thái độ chủ quan. II. Chức năng của ngôn ngữ  Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp vì đó là công cụ để trao đổi tư tưởng, tình cảm riêng có ở người khác với động vật chỉ có trao đổi thông tin (vd: tiếng khỉ đầu đàn Nigieria báo động nguy hiểm theo mức độ tăng dần từ hoắc hoắc (ít nguy hiểm nhất)  paiau paiau  hoắc paiau hoắc paiau (nguy hiểm nhất)  Ngôn ngữ là công cụ tư duy vì đó là công cụ để suy nghĩ, tư duy trừu tượng được trở thành tư duy của con người-tư duy bằng suy luận. Tuy nhiên, ngôn ngữ không đồng nhất với tư duy vì nếu không như vậy, cứ ngôn ngữ như nhau thì tư duy cũng sẽ như nhau.  Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh. III. Dấu hiệu  Là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất kích thích giác quan con người làm cho người ta tri giác được, lý giải được, suy diễn được ra một hiện tượng gì đó ngoài sự vật đó.  Đặc điểm  Dấu hiệu phải là vật chất có thể  Dấu hiệu là cái thay thế cho cái gì đó  Dấu hiệu nhân tạo nằm trong hệ thống mới có giá trị mới được sử dụng.  Phân loại  Dấu hiệu nhân tạo  Dấu hiệu ngôn ngữ  Dấu hiệu chữ viết  Biển báo, cột mốc.  Bảng hiệu  Làm dấu, ra dấu  Vật biểu trưng, vật tượng trưng.  Dấu hiệu chỉ đường.

Uploaded by

Nguyên Vương

0% found this document useful (0 votes)

1K views

9 pages

Original Title

Dẫn-luận-Ngôn-ngữ-học

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

1K views9 pages

Dẫn luận Ngôn ngữ học

Uploaded by

Nguyên Vương

Jump to Page

You are on page 1of 9

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Dẫn luận ngôn ngữ học là gì năm 2024

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC

  1. NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC
  1. Ngôn ngữ

-Cách hiểu đơn giản nhất: ngôn ngữ là tiếng nói của con người, “ngôn ngữ” dùng tương

đương với “tiếng”.

-Nói một cách đầy đủ: “Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp

chúng, làm phương tiện giao tiếp chung cho một cộng đồng”. Như vậy, ngôn ngữ có hai

dạng là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

  1. Ngôn ngữ học

-Nói ngắn gọn là khoa học nghiên cứu về các ngôn ngữ trên thế giới.

-Nhiệm vụ của ngôn ngữ học:

Miêu tả các ngôn ngữ trên thế giới ở một trạng thái nào đó.

Xem xét quá trình phát triển lịch sử của các ngôn ngữ.

Tìm ra những quy luật tác động thường xuyên, phổ biến đến sự phát triển của các ngôn

ngữ.

II. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ

  1. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
  1. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên

-Quan niệm 1: Một số người cho rằng ngôn ngữ giống như bản năng sinh vật của con

người: con người dường như ai cũng biết nói cũng như tự nhiên biết ăn, ngủ, khóc, cười…

-Quan niệm 2: Ngôn ngữ giống như cơ thể sống, tuâan theo các quy luật của tự nhiên: nảy

sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn, diệt vong.

Kết luận: Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, tồn tại ngoài ý muốn chủ quan

của con người. Ngôn ngữ chỉ nảy sinh và phát triển trong XH loài người, do nhu cầu giao

tiếp của con người. Ngôn ngữ là một hiện tượng XH, sản phẩm của XH.

  1. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân

-Ngôn ngữ không phải là sản phẩm của cá nhân. Ngôn ngữ tồn tại do nhu cầu giao tiếp trao

đổi thông tin giữa con người với con người. ngôn ngữ là cái chung chính vì vậy mà người

này nói, người kia mới hiểu.

-Tính chất XH của ngôn ngữ được thể hiện ở sự quy ước trong mỗi cộng đồng.

VD: cùng một vật là nhà nhưng ở mỗi cộng đồng khác nhau, từ ngữ dùng để quy ước

khác nhau. Học ngoại ngữ chính là học sự quy ước ấy. Tính XH của ngôn ngữ còn được

thể hiện ở sự quy ước của từng vùng miền.

Kết luận: Ngôn ngữ không phải hiện tượng tự nhiên, cũng không phải là hiện tượng cá

nhân, vậy nó là hiện tượng XH.

  1. Ngôn ngữ là hiện tượng XH đặc biệt

-Ngôn ngữ là hiện tượng XH đặc biệt vì so với những hiện tượng XH khác, nó có nhiều

điểm khác biệt:

Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng. Vì: Ngôn ngữ không phụ thuộc vào cơ sở

hạ tầng, không do cơ sở hạ tầng quyết định. Ngôn ngữ được hình thành do nhu cầu giao

tiếp của XH. Khi cơ sở hạ tầng cũ sụp đổ, ngôn ngữ cũng không mất đi.

Mặt khác, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích giai cấp còn ngôn ngữ

phục vụ cho toàn XH chứ không riêng cho giai cấp nào.

Ngôn ngữ là gì dẫn luận ngôn ngữ học?

Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt , được dùng làm phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người. Trong đó, hệ thống ký hiệu đặc biệt định nghĩa ngôn ngữ về phương diện cấu trúc , còn phương tiện giao tiếp và tư duy là phương diện chức năng của ngôn ngữ.

Ngôn ngữ và lời nơi khác nhau như thế nào?

Ngôn ngữ và lời nói khác biệt nhau: - Ngôn ngữ mang tính xã hội còn lời nói có tính cá nhân. - Ngôn ngữ có tính trừu tượng còn lời nói là cụ thể. Lời nói mang đặc điểm cá nhân, đặc điểm địa phương, đặc điểm nghề nghiệp. Trong khi đó ngôn ngữ mang tính chung, tính xã hội, là tài sản chung của cả cộng đồng.

Ngôn ngữ có nghĩa là gì?

Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người, tồn tại ở dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết.

Siêu ngôn ngữ là gì?

Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: Siêu ngôn ngữ là cách diễn đạt phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Nó là phương thức diễn đạt thường trực của nhà báo. Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí là siêu ngôn ngữ. Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.